tiếng kêu
- Vì sao bước chân của bạn trên tuyết lại gây tiếng kêu lạo xạo? Khoa học đã giải thích vì sao tuyết màu trắng, vì sao bông tuyết có nhiều hình dạng kỳ lạ. Vậy còn vì sao tuyết kêu lạo xạo êm tai khi có bước chân thì hầu như chưa mấy ai biết.
- Loài tôm dị có 1 càng, phát tiếng kêu to hơn cả một buổi biểu diễn nhạc rock Tiến sĩ động vật học từ Oxford đã vinh danh ban nhạc rock yêu thích của mình theo một cách rất "khoa học".
- Loài nào có thể ghi nhớ và "nhại" tiếng kêu của 20 loài động vật khác nhau? Loài chim Cầm Điểu hay còn gọi là chim Đàn Lia là loài chim bản địa của Australia. Vẻ ngoài của chúng nổi bật với chiếc đuôi lớn của những con trống khi tán tỉnh chim mái.
- Tại sao bụng lại kêu khi đói? Hệ tiêu hóa co bóp đẩy thức ăn, khí, chất lỏng qua dạ dày và ruột non tạo ra tiếng kêu, bụng càng rỗng thì tiếng kêu càng to.
- Mèo biết cách sai khiến người Nhiều người nuôi mèo thừa nhận họ luôn cho mèo ăn mỗi khi chúng phát ra tiếng kêu giục giã. Một nghiên cứu cho thấy những tiếng kêu như thế là công cụ để mèo "điều khiển" chủ.
- Cô mèo xám trắng 12 tuổi cao giọng nhất thế giới Cô nàng Smokey ngày 5/5 đã được công nhận là mèo nhà có tiếng kêu lớn nhất thế giới.
- Phát hiện hai loài cú mới ở Đông Nam Á Tiếng kêu của hai loài cú tại Philippines giúp các nhà khoa học nhận ra chúng là hai loài mà giới khoa học chưa từng biết.
- Dạy chim học "ngoại ngữ" để tránh nạn Chỉ sau hai ngày huấn luyện, những con chim hồng tước đã biết chạy trốn khi nghe tiếng kêu báo động bằng ngôn ngữ lạ.
- Phát hiện loài chim có tiếng hót cao nhất Các nhà bảo tồn động vật Ecuador ghi nhận một loài chim ruồi sống trên dãy Andes phát ra tiếng kêu có tần số vượt quá 13 megahertz.
- Tại sao một số loài ve sầu chỉ xuất hiện 17 năm một lần? Ve sầu, loài côn trùng cánh cứng với tiếng kêu rả rích đặc trưng, thường gắn liền với những ngày hè oi ả.