- Lần đầu tiên quan sát được tia quang học Airy
Lần đầu tiên các nhà khoa học đã quan sát được chùm tia quang học bất thường được gọi là tia Airy. Không giống những tia sáng khác, tia Airy có khả năng duy trì sự nhiễu xạ trong một quảng cách xa, và có thể tăng tốc tự do trong quá trình truyền ánh sá
- 100 vụ nổ trên mặt trăng
Cách đây không lâu, bất kỳ ai tuyên bố rằng họ chứng kiến những tia sáng lóe lên trên mặt trăng sẽ bị các nhà thiên văn học chuyên nghiệp nghi ngờ. Những bản báo cáo như thế được lưu trữ theo vần L (lunatic – mất tr&ia
- Giải mã tia đất bí ẩn của TS Vũ Văn Bằng
Tia đất là cái tia gì? Chuyện tìm nước ngầm, hang động và hài cốt của TS Vũ Văn Bằng có vẻ gì đó rất bí ẩn. Liệu đó có thể là một phát minh mới như trường hợp “Tia sáng khủng khiếp của kỹ sư Garin” hay tia X của Roentgen?
- Đã "uốn" được ánh sáng
Các nhà khoa học trường Đại học Quốc gia Úc lần đầu tiên đã uốn thành công một chùm tia sáng nhỏ trên mặt phẳng hai chiều, giúp mở đường sản xuất những con chip tương tác với ánh sáng rẻ và tốc độ hơn, tờ Physorg cho hay.
- Tại sao bạn lại thấy sao bay vèo vèo mỗi khi đụng đầu thật mạnh vào đâu đó?
Cú va chạm làm bùng phát một luồng năng lượng, khiến bộ não nghĩ rằng nó thấy một loạt những tia sáng lấp lánh không theo bất kỳ trật tự hay hình dạng nào. Tuy nhiên, hiệu ứng thú vị này không diễn ra quá lâu.
- Phát hiện một mảnh sao chổi ẩn trong thiên thạch
Các nhà nghiên cứu tại Nam Cực vừa phát hiện được một mảnh thiên thạch, nhưng điều lý thú là trong mảnh thiên thạch này có một mẩu sao chổi và giới khoa học đánh giá là thêm một tia sáng chiếu rọi cho chúng ta về sự hình thành của Hệ Mặt trời.