- Trụ sở Google nhộn nhạo vì một con trăn sổ lồng
Nơi làm việc của những người trẻ tuổi này khuyến khích nhân viên mang thú nuôi đến để giải trí. Nhưng họ đã được phen hú vía khi con trăn Kaiser màu nâu xám biến mất và trườn đâu đó trong tòa nhà.
- Có thể đứng trong mắt bão?
Các nhà khoa học Nhật Bản hiện nay có thể đứng giữa tâm bão hoặc quan sát cận cảnh gió xoáy nhờ sự hỗ trợ của loại kính bảo hộ đặc biệt. Tất nhiên, công nghệ mới không thể cho phép con người trực diện với thiên tai mà chỉ là đối mặt môi trườn
- Liệu bướm có nhớ những gì chúng đã học khi còn là sâu?
Bướm được biết đến với khả năng thay đổi hình dạng đáng kinh ngạc từ sâu bướm sang bướm trưởng thành có cánh. Trong sự thay đổi cơ bản này, bướm không chỉ biến đổi về hình dạng cơ thể, mà đồng thời về lối sống, chế độ ăn và sự độc lập trong tín hiệu giác quan. Dường như bướm trưởn
- Bạn có biết: Dưới da mặt bạn, hàng trăm con bọ "siêu nhỏ" ung dung sống?
Có tới hàng trăm con Demodex, hay còn gọi là bọ lông mi, sống ở những vùng khác nhau trên mặt người. Ban ngày chúng trốn kỹ, ban đêm mới trườn ra bề mặt da người để giao phối và đẻ trứng...
- Loài "sâu rắn" kỳ quái khiến giới khoa học bối rối
Các nhà nghiên cứu đã giải mã được bí ẩn về "sâu rắn" ở Alaska sau khi phát hiện ra một loài ruồi nấm mới tập hợp lại với nhau và trườn xung quanh như một con rắn dài màu xám.
- Tê giác bị giết ngày càng nhiều
Từ đầu năm đến nay, có 245 con tê giác ở Nam Phi bị giết lấy sừng. Nhu cầu sừng tê ngày càng tăng bởi nhiều người tin, một cách vô căn cứ, rằng nó giúp chữa bách bệnh. Công viên quốc gia Kruger phía đông bắc Nam Phi là nơi những tay săn trộm tấn công nhiều nhất, khiến số lượng tê giác ở đây ảnh hưởng nặng nề, với 147 con bị giết hại, AFP dẫn Bộ Môi trườn