- Nghiên cứu nguồn “năng lượng tối” trong thiên hà
Ai cũng biết là khoảng không vũ trụ bao la hình thành sau "vụ nổ lớn" cách đây 13,8 tỉ năm. Nhưng ngay từ cuối thập niên 90 thế kỷ trước, giới thiên văn quốc tế đã khám phá ra rằng dải ngân hà bao gồm cả hệ mặt trời của chúng ta, vẫn đang phát triển với tốc độ nhanh.
- Pioneer 10 - sứ mệnh của người mở đường
Cách đây 31 năm, ngày 13/6/1983, tàu thăm dò Pioneer 10 - người tiên phong - đã vượt qua quỹ đạo của sao Hỏa, trở thành vật thể nhân tạo đầu tiên rời khỏi hệ mặt trời, chu du trong vũ trụ bao la.
- Phát hiện "anh em song sinh" của Mặt trời, viễn cảnh Trái đất thứ hai không còn xa vời?
Theo ước tính, có tới 85% các ngôi sao có thể là một cặp nhị phân (bộ ba hoặc thậm chí là bộ tứ) khi các ngôi sao được hình thành trong các vườn ươm sao - là những cột trụ bao gồm khí và bụi.
- Những sự kiện thiên văn nổi bật nhất năm 2018
Năm 2018 là "một năm bận rộn" của ngành thiên văn học với nhiều sự kiện vui, buồn. Đặc biệt, qua những thành tựu đạt được, con người ngày càng chứng tỏ mình có khả năng chinh phục vũ trụ bao la.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu một hố đen cỡ đồng xu tấn công Trái đất?
Trong vũ trụ bao la, hố đen có lẽ chính là “hung thần” đáng sợ nhất mà chúng ta từng biết đến. Với lực hấp dẫn khổng lồ, không có bất kỳ vật chất nào, kể cả ánh sáng có thể thoát khỏi hố đen nếu chúng vượt qua ranh giới về khoảng cách an toàn.
- 10 năm qua, ngành khoa học vũ trụ đã có những thành tựu gì?
Chúng ta hãy cùng nhìn lại những thành tựu nổi bật nhất của ngành khoa học vũ trụ trong giai đoạn 2010 - 2019, để xem chúng ta đã tiến xa hơn đến đâu trong việc khám phá vũ trụ bao la rộng lớn ngoài kia.
- Rùng mình: Dây vũ trụ 13,8 tỉ tuổi làm Trái đất nhiễm điện từ?
Những sợi dây vũ trụ dưới dạng nếp gấp không - thời gian còn sót lại từ vụ nổ Big Bang có thể là nguồn gốc tạo ra điện từ cho mọi vật thể trong vũ trụ, bao gồm thiên hà chứa Trái Đất.