- Tiếng kêu thất thanh của vi khuẩn trước khi chết cứu sống đồng loại
Một số tế bào trong một bầy vi khuẩn 'la hét' truyền thông tin để các đồng loại khác có cơ hội sống sót cao hơn trước thuốc kháng sinh.
- Làm thế nào để phát hiện hình ảnh do AI tạo ra?
Rất nhiều công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) đang góp phần khiến các hình ảnh giả tràn ngập trên mạng xã hội, gây ra nguy cơ lan truyền thông tin sai lệch.
- Nhà nghiên cứu khí tượng Nhật Bản: Không có cơ sở khoa học về "mây động đất"
Một chuyên gia khí tượng tại Nhật Bản nhấn mạnh rằng không có cơ sở khoa học nào cho cái gọi là "mây động đất" và kêu gọi mọi người thận trọng không nên lan truyền thông tin sai lệch.
- Các hormon làm cơ thể bạn hạnh phúc
Cơ thể bạn có đầy đủ năng lượng hay khả năng tình dục hoặc chuyện ngủ ngon giấc đều tùy thuộc vào một vài chất có nhiệm vụ truyền thông tin. Các chất như vậy gọi là hormon, là những sản phẩm được bài tiết bởi hệ nội tiết.
- Chip Wi-Fi tốc độ 630 Mb/giây
Hãng IBM cho biết họ đang phát triển một mẫu sản phẩm có khả năng trao đổi dữ liệu nhanh gấp 10 lần so với chip kết nối mạng không dây chuẩn hiện nay (54 Mb/giây). Mẫu chip này còn có thể truyền thông tin với tốc độ 630 Mb/giây và sẽ được nâng lên 1 GB hoặc 5 GB/gi&
- Chip laser nâng tốc độ máy tính lên mức petaflop
Hãng điện tử Nhật NEC hy vọng chip ánh sáng với tốc độ truyền thông tin qua sợi quang lên đến 25 Gb/giây và khả năng xử lý một triệu tỷ phép tính mỗi giây (1 petaflop = 1.000 teraflop) sẽ giúp họ giành lại những gì đã mất vào tay IBM.
- Phần mềm bảo vệ Windows trông giống... spyware
"Nếu nó hoạt động hay truyền thông tin như spyware thì đích thị là phần mềm gián điệp rồi". Đó là lời bàn tán của các hãng bảo mật về tính năng chống hàng lậu gài trong Windows Genuine Advantage (WGA) chạy kèm với hệ điều hành phổ biến nhất hiện