ung thư ở trẻ em
- Bức thư bị mất của Isaac Newton tiết lộ dự đoán gây sốc về Ngày tận thế? Trong một bức thư viết năm 1704, nhà khoa học danh tiếng người Anh Isaac Newton, cha đẻ của vật lý và thiên văn học hiện đại, dự báo thế giới sẽ diệt vong vào năm 2060. Bức thư được công bố tại Jerusalem hôm chủ nhật vừa qua.
- 10 dấu hiệu cảnh báo ung thư đang phát triển trong cơ thể ai cũng phải nằm lòng Ung thư đang là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất thế giới, nhưng vẫn còn rất nhiều người không để ý đến căn bệnh này, dẫn đến việc phát hiện ra quá muộn khi mà bệnh đã ở những giai đoạn cuối.
- Tại sao trẻ em không nên xem ti vi hoặc sử dụng máy tính nhiều? Theo Tiến sĩ tâm lý học người Anh Aric Sigman, việc kiểm soát thời gian ngồi trước màn hình ti vi hay máy vi tính quan trọng không thua gì việc hạn chế tiêu thụ quá nhiều muối hay thức uống có cồn, bởi tất cả đều rất có hại cho sức khỏe.
- Cuộc sống như mơ ở đất nước "sung sướng" nhất thế giới Không chỉ có quỹ phúc lợi xã hội cao, người dân đất nước Phần Lan còn được trợ cấp tiền khi sinh em bé.
- Nam châm lớn nhất thế giới có thể nhấc bổng tàu sân bay Nam châm của lò phản ứng nhiệt hạch mạnh nhất thế giới có thể nâng tàu sân bay nặng 102 triệu kg lên cao gần hai mét.
- Điều gì khiến nam giới hấp dẫn phụ nữ? Đây đều là những kết quả khoa học được tiến hành nghiên cứu một cách nghiêm túc và công bố trên nhiều tạp chí khoa học khác nhau.
- Những khả năng kỳ diệu của trẻ sơ sinh Các em bé có vẻ như ngờ nghệch trong 6 tháng đầu đời, nhưng các nhà khoa học đã ngày càng ngạc nhiên khi phát hiện ra nhiều khả năng phi thường của trẻ em mà người lớn không có.
- Những đứa trẻ kỳ lạ có "đôi mắt của cá heo" Không như người thường, những đứa trẻ của một bộ lạc Thái Lan có thể nhìn rõ ràng phía dưới những cơn sóng - làm thế nào chúng có thể thực hiện được điều đó, và liệu khả năng đó có thể học được?
- Theo bạn chiếc xe bus này đang chạy về hướng nào? Một câu đố dành cho trẻ con nhưng hóa ra rất nhiều người lớn đã phải bó tay.
- Đây chính là bí quyết giúp người Đức dành gần một nửa giải Nobel của thế giới Trẻ em Đức không được giáo dục trước khi vào lớp 1, trong suốt quá trình học cũng không được phép học thêm. Nếu so với các nước châu Á thì trẻ em Đức coi như đã thua trên vạch xuất phát.