- Vì sao các ngôi sao lại có độ sáng khác nhau?
Khi chúng ta ngước nhìn lên bầu trời sao sẽ phát hiện ra rằng, trong vô vàn những vì sao đó, có ngôi sáng, có ngôi tối, độ sáng của chúng rất khác nhau.
- Những "cạm bẫy thực vật" chết người ít được biết đến
Hạt cây thầu dầu, vi sinh vật Zoanthids... là những món quà "cực độc" mà thiên nhiên dành tặng con người. Tuy nhiên, món quà này vô cùng đáng sợ, chỉ một lần vô tình gặp hay ăn phải, chúng ta sẽ khó có thể sống sót…
- Ai dạy người Maya cách tính lịch?
Người Maya sáng tạo được một nền toán học phát triển vượt bậc, để có thể ghi chép các sự kiện theo năm tháng nhằm quyết định thời gian gieo trồng và thu hoạch, tính toán một cách chính xác thời tiết và những ngày mưa nhiều nhất trong năm.
- Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời
Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.
- Hơn 2000 năm trước, một người Hy Lạp đã biết Trái đất hình cầu và tính được cả chu vi
Vào thế kỷ thứ 20, chúng ta mới phóng vệ tinh lên không gian để xác định chu vi Trái Đất, nhưng 2000 năm trước, một người đàn ông Hy Lạp đã làm được điều đó.
- Vì sao người xưa thường dùng gỗ mít làm tượng thờ?
Gỗ mít không chỉ bền chắc, dễ chạm trổ mà còn mang nhiều giá trị tâm linh và ý nghĩa tôn giáo sâu sắc, đồng thời phổ biến và dễ kiếm ở Việt Nam.
- Tại sao nước biển lại mặn?
Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".