vô tuyến
-
Chip phát điện dựa vào sự hoạt động của cơ thể
Các nhà khoa học thuộc Đại học công nghệ Georgia (Mỹ) vừa nghiên cứu một loại chip phát điện nhờ vào sự hoạt động của cơ thể người. Trong tương lai loại chip này có thể ứng dụng để cung cấp điện cho các thiết bị đầu cuối điện tử di động.
-
Thủ đoạn mới: Giết người bằng thiết bị cấy dưới da
Các thiết bị y tế cấy dưới da rất dễ bị kẻ xấu điều khiển từ xa để gây nguy hiểm cho tính mạng bệnh nhân, các nghiên cứu mới vừa cho biết. Các chuyên gia an ninh đã thử tấn công và điều khiển những thiết bị được cấy dưới da gồm máy điều hòa nhịp tim giúp điều chỉnh nhịp tim, máy bơm cung cấp insulin và máy khử rung tim theo dõi nhịp tim bất -
Sóng wifi gây ung thư?
Đã có rất nhiều cảnh báo về những ảnh hưởng tiêu cực của sóng wifi với sức khỏe con người nói chung và trẻ em nói riêng. Tuy nhiên, mọi nghiên cứu đưa ra mới dừng ở mức "có thể".
-
Thiết bị có thể đọc được cảm xúc của con người
EQ-Radio có thể dựa vào nhịp tim và hơi thở để dự đoán cảm xúc của con người, mở ra khả năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. -
8 tín hiệu có thể của người ngoài hành tinh được phát hiện xung quanh các ngôi sao xa xôi
Các nhà khoa học cho rằng việc áp dụng trí tuệ nhân tạo có thể mở ra nhiều tiềm năng khám phá sự sống ngoài hành tinh. -
Tín hiệu từ các nền văn minh ngoài Trái đất do Sky Eye phát hiện có thực sự tồn tại?
Nền văn minh ngoài Trái đất luôn là đối tượng cho sự tò mò và khám phá vô tận của nhân loại và phát hiện gần đây của các nhà thiên văn học Trung Quốc đã một lần nữa thu hút sự chú ý của toàn cầu. -
Sao neutron có thể dội chớp sóng vô tuyến xuống Trái Đất
Một nhóm nhà khoa học quốc tế sử dụng kính viễn vọng Green Bank ở West Virginia, Mỹ, và kính viễn vọng William E. Gordon ở Puerto Rico để nghiên cứu chớp sóng vô tuyến (FRB). -
Phát hiện sóng bí ẩn có thể từ ngôi sao gần Mặt trời nhất
Các nhà nghiên cứu thiên văn đang điều tra búp sóng vô tuyến bí ẩn có thể đến từ hướng của Proxima Centauri, ngôi sao gần Mặt trời nhất. -
Tham quan kính thiên văn vô tuyến lớn nhất hành tinh
Với gần 900 tấm kim loại xếp thành hình tròn có đường kính 576 m, RATAN-600 là kính thiên văn vô tuyến lớn nhất thế giới có thể theo dõi Mặt Trời và tìm kiếm sự sống trong vũ trụ. -
Dùng khí cầu đưa kính thiên văn lên cao quan sát dấu vết Big Bang
Các nhà khoa học đang thí nghiệm dùng khí cầu đưa kính thiên văn vô tuyến lên cao để quan sát bức xạ nền vi sóng vũ trụ.