- Vì sao có hiện tượng ngày và đêm?
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
- Gỗ đen châu Phi, một trong những loại gỗ đắt đỏ nhất trên thế giới
Gỗ là một phần quan trọng của xã hội chúng ta. Chúng ta sử dụng nó làm nhiên liệu, đồ nội thất, nước hoa, nhạc cụ và các mục đích khác.
- 5 bước NASA xử lý tình huống thiên thạch đâm vào Trái đất
Trong trường hợp phát hiện một thiên thạch khổng lồ chuẩn bị đâm vào Trái đất, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ phản ứng như thế nào?
- Những sự thực khủng khiếp về cuộc sống trong đầm lầy
Trên thế giới có nhiều đầm lầy khét tiếng về sự khủng khiếp, được ví như những nghĩa địa âm thầm. Đầm lầy là “quê hương” của nhiều loài thú hoang dã cực kỳ nguy hiểm và dung dữ.
- Vì sao sát thủ đầm lấy như cá sấu lại sợ hà mã?
Cá sấu được xem là một trong những loại động vật ăn thịt, sở hữu tốc độ săn mồi kinh ngạc, trong khi Hà mã có vẻ ngoài hiền lành, cục mịch. Vậy tại sao cá sấu lại phải sợ hà mã?
- Hà mã lao vào giành con mồi với cá sấu: Xem cách chiến đấu là biết con nào thắng!
Nhiều người vẫn luôn tin rằng danh xưng "sát thủ đầm lầy" vốn thuộc về cá sấu. Tuy nhiên, các nhà khoa học lại cho rằng cá sấu còn xếp sau một con vật khác. Đó là loài nào?
- Đèo tử thần: Bi kịch bí ẩn suốt 5 thập kỷ của nhân loại
Cái chết cực kỳ khó hiểu của 9 nhà khoa học Nga năm 1959 trên vùng núi tuyết Ural, mà người ta gọi là "Sự cố đèo Dyatlov", hiện vẫn là "bí ẩn của lịch sử" trong hơn 5 thập kỷ qua.