vùng bắc cực
- Băng tan, biển rộng và Bắc Cực lâm nguy Tình trạng trái đất ấm lên đã diễn ra nhanh hơn dự đoán của con người và điều này thể hiện rõ ràng nhất ở vùng Bắc Cực. Tại vùng đất từng là thử thách của các nhà thám hiểm này, băng tan nhiều đến nỗi sắp hình thành một tuyế
- Hình ảnh kỳ thú các sinh vật dưới sâu đại dương Nằm sâu trong lòng đại dương khoảng 40m dưới lớp băng dày thuộc vùng Bắc Cực Nga, các nhà nghiên cứu đã chụp được vô số bức ảnh tuyệt vời từ những loài sinh vật có màu và hình dạng đặc sắc.
- Giải mã âm thanh huyền bí của Bắc cực quang Thứ âm thanh huyền bí này đã xuất hiện cả trong truyền thuyết và khiến cho bất cứ ai tình cờ nghe thấy vừa lo lắng, vừa sợ hãi. Tuy nhiên, lần đầu tiên trong lịch sử, những tiếng rạn nứt và nổ lép bép kỳ lạ tại vùng Bắc cực quang đã được khoa học giải thích tường tận.
- Tầng ozone chỉ phục hồi sau 40 năm nữa Xinhua dẫn lời ông Geir Braathen, một chuyên gia thuộc WMO, nói rằng, trong thập kỷ qua, tầng ozone bình lưu tại vùng Bắc Cực và Nam Cực cũng như trên toàn cầu không giảm thêm, nhưng nó vẫn chưa thật sự phục hồi.
- Bị kịch của những nhà thám hiểm không bao giờ trở về Đảo Beechey (Canada) trở thành điểm tham quan mang ý nghĩa lớn về lịch sử vì là nơi neo đậu và cũng là mồ chôn của các nhà thám hiểm đoàn Franklin bỏ mạng trong hải trình hướng về vùng Bắc Cực từ năm 1845.
- Từ trường Bắc Cực đang dịch chuyển nhanh chưa từng thấy, có khả năng sẽ phải cập nhật lại GPS sớm hơn dự kiến Kể từ năm 2015 đến nay, Cực Bắc từ của Trái Đất đã có sự dịch chuyển dần từ vùng bờ biển phía Bắc Canada về phía Siberia (Nga) với tốc độ hơn 48km/năm. Điều này dẫn tới từ trường ở vùng Bắc Cực có sự thay đổi lớn chưa từng thấy.
- Hơn 200 tuần lộc Na Uy chết đói gây sốc Thông tin từ Đài truyền hình NRK (Na Uy) đã khiến mọi người không thể không bị sốc: hơn 200 con tuần lộc chết vì đói tại quần đảo Svalbard ở vùng Bắc Cực thuộc lãnh thổ nước này mà nguyên nhân là biến đổi khí hậu.