-
4km cáp của Na Uy biến mất không dấu vết, thủ phạm có phải là mực khổng lồ? Tổng cộng 10 tấn cáp nằm sâu 200m dưới mực nước biển đã biến mất không dấu vết khỏi vùng biển Na Uy.
-
Tại sao nước biển lại mặn? Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".
-
Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền Rận mu có tên khoa học Pthirus pubis, là một loại côn trùng sống ký sinh và gây bệnh ở con người, phổ biến ở vùng lông mu của con người, thậm chí chúng có thể sống trên các khu vực có lông khác, bao gồm cả lông mi, gây ra bệnh rận mu. Bệnh rận mu tuy do loài rận ký sinh nhưng được xếp vào nhóm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
-
Khoảnh khắc hiếm thấy: Con lươn xé toạc cổ họng của kẻ săn mồi khi đang bay trên trời Khi bị kẻ săn mồi vừa nuốt vào trong bụng, con lươn biển đã xé toạc cổ họng của kẻ thù để trốn thoát ra ngoài.
-
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa? Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.
-
Loài cây độc nhất thế giới Có mặt ở vùng biển Caribean và Bahamas nước Mỹ, cây Manchineel được mệnh danh là "loài cây chết chóc" bởi độc tố khủng khiếp mà loài cây này mang trong mình.
-
Biển "địa ngục" đang lan rộng ở Mỹ, sinh vật bơi vào là chết Cơ quan Khi quyển và đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) vừa công bố vùng chết mới của Vịnh Mexico năm nay – đã lan rộng đáng sợ so với dữ liệu 5 năm trước, đủ làm ngạt thở mọi sinh vật bén mảng tới.