văn bia
- Vì sao bia rót ra cốc ngon hơn uống từ lon? Khi cầm chai bia uống, mũi người chỉ ngửi mùi của môi trường xung quanh mà không thể ngửi thấy mùi của bia, là lý do uống bia bằng cốc ngon hơn những cách uống khác.
- Phát hiện tấm bia đá cổ nhất Việt Nam Bắc Ninh vừa phát hiện tấm bia đá có niên đại từ năm 314 đến năm 450 tại thôn Thanh Hoài, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh).
- Ngôi mộ đế vương đáng sợ nhất Trung Quốc: 1 chiếc quan tài đoạt 7 mạng người 7 người đem quan tài của Hoàng đế nhà Minh về dùng đều lần lượt mất mạng. Những người đụng chạm đến chiếc quan tài ấy cũng đều có kết cục rất thảm khốc.
- Van Tesla: Phát minh của vị thiên tài 100 năm về trước bỗng đầy giá trị ở thời điểm hiện tại Trong số những phát minh của thiên tài Nikola Tesla, có rất nhiều thứ đã bị lãng quên hoặc con người chưa thể ứng dụng một cách hợp lý.
- Ngựa vằn dũng cảm "đá bay" báo gêpa chạy nhanh nhất thế giới Hình ảnh đáng kinh ngạc ghi lại khoảnh khắc một con ngựa vằn dũng cảm lật ngược cuộc chiến tấn công báo gêpa và đuổi kẻ săn mồi vào bụi rậm.
- Tìm ngôn ngữ chung với người ngoài hành tinh Một nhóm các nhà vật lý thiên văn đã trình bày công trình nghiên cứu về cách thức liên hệ và giao tiếp với bất kỳ nền văn minh nào ngoài Trái đất. Đó là “ngôn ngữ vạn năng” METI.
- Nghi lễ cúng ông Công ông Táo Cúng ông công ông táo là một nghi lễ truyền thống của người Việt Nam thường được tiến hành trước 12h ngày 23/12. Tại sao lại như vậy và lễ cúng ông công ông táo cần chuẩn bị những gì?
- Chuyện chưa kể về cốc bia vại “huyền thoại” ở Hà Nội: Thiết kế trong 1 giờ, thống trị suốt 40 năm Cha đẻ của cốc bia này là hoạ sĩ Lê Huy Văn. Chiếc cốc thuỷ tinh vại có màu xanh xanh, trăng trắng, đục ngầu rất đặc trưng, dù đơn giản nhưng lại có sức sống mãnh liệt, không thể thay thế.
- Xuất hiện loại bia vô địch về chịu lạnh Cho đến hiện tại, hầu hết các hãng sản xuất đồ uống trên thế giới vẫn không thể giúp những sản phẩm rượu cồn của họ chống được cái lạnh mà không làm mất đi hương vị thơm ngon ban đầu.
- Chùa hang Ajanta - Ấn Độ Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Chùa hang Ajanta của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1983.