vắc xin HIV
- Phơi nhiễm HIV và cách xử lý Phơi nhiễm HIV do nghề nghiệp của nhân viên y tế là khá phổ biến, song không phải trường hợp phơi nhiễm nào cũng dẫn đến nhiễm. Đây là rủi ro mà mỗi nhân viên y tế phải đối diện.
- Nhiễm HIV vẫn có thể thọ tới 70 tuổi Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra nếu một người 20 tuổi bị dương tính với virus HIV áp dụng phương pháp điều trị kháng virus (ART) có thể sẽ sống được đến 70 tuổi.
- Cuba chế tạo thành công vắc xin chống ung thư Theo BBC, mới đây nữ bác sĩ Hizela Honsales, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu điều chế vắc xin chống ung thư của Cuba, thông báo rằng nước này đã chế tạo thành công và đăng ký loại vắc xin chống ung thư phổi. Đây là loại vắc xin chống ung thư đầu tiên trên thế giới.
- Bill Gates: "Đây là con quái vật biến hình nguy hiểm bậc nhất hành tinh" Mới đây, tỷ phú Bill Gates đã có một bài viết hé lộ về một con "quái vật" có khả năng biến hình ngay trên Trái đất. Và nó giết chết đến 400.000 người mỗi năm.
- Những công nghệ được kỳ vọng sẽ thay đổi cuộc sống của con người trong tương lai Lọc nước biển thành nước ngọt, vắc xin điện tử chữa bách bệnh... những công nghệ này sẽ giúp cải thiện cuộc sống con người trong tương lai.
- Người bị rắn độc cắn trăm lần không chết Một nhà khoa học nghiệp dư Mỹ tuyên bố miễn dịch với nọc của các loài rắn cực độc sau thời gian dài thực nghiệm cho rắn độc cắn vào người hơn 160 lần.
- Vắc xin Pentaxim và Quinvaxem khác nhau như thế nào? Vắc xin Pentaxim ít gây phản ứng sau tiêm nhưng đáp ứng miễn dịch kém hơn Quinvaxem.
- Vắc-xin chống HIV, cuộc tìm kiếm đầy thử thách Ngày 24/9, một loại vắc-xin đã cho thấy công hiệu ngừa HIV, công bố này đã được đưa ra tại Thái Lan mang lại niềm hy vọng cho nhiều người...
- Khỉ có gene chống bệnh thế kỷ Một gene trong cơ thể khỉ giúp cơ thể chúng sản xuất nhiều vắc-xin chống virus gây suy giảm miễn dịch (SIV) ở khỉ. Phát hiện này có thể giúp các nhà khoa học nghiên cứu loại vắc-xin chống bệnh AIDS ở người.
- Phát triển thành công siêu vắc xin có thể chống lại mọi loại bệnh Mới đây, các kỹ sư tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Hoa Kỳ đã phát triển thành công một loại vắc-xin "thiên biến vạn hóa".