- Từ vũ trụ, ngắm hoàng hôn ở Nam Phi
Tái hiện vụ nổ siêu tân tinh vào năm 1572, cận cảnh miệng hố trên Mặt trăng, hoàng hôn ở Nam Phi nhìn từ Trạm không gian quốc tế ... là những hình ảnh vũ trụ đẹp nhất trong tuần qua.
- Hành tinh tồn tại được giữa lõi Ngân hà?
Tại trung tâm của dải Ngân hà, các ngôi sao chen chúc chật nít sát nhau, những vụ nổ siêu tân tinh phóng ra các đợt sóng xung kích và bức xạ kinh khủng, chưa kể “con quái vật” hố đen tham lam nuốt trọng mọi vật mon men đến gần.
- Khám phá sửng sốt về việc siêu tân tinh phát nổ
Khi thăm dò tàn dư siêu tân tinh G54.1 + 0.3, các chuyên gia nhận định, vụ nổ siêu tân tinh này từng tạo ra nhiều silica, một vật liệu dùng để làm kính, lý giải được sự hiện diện của silica trên Trái đất.
- Lỗ đen không phát ra ánh sáng, vậy làm sao biết được vị trí của chúng?
Không gian vũ trụ không thiếu những thế lực có thể tàn phá hành tinh nhỏ bé của chúng ta, từ những thiên thạch có khả năng phá hủy toàn bộ hệ sinh thái trên Trái Đất đến những vụ nổ siêu tân tinh có thể xé nát cả hành tinh.
- "Bóng ma" 10 tỉ năm trước vượt thời gian, sắp xuất hiện trên bầu trời Trái đất
Sự nghịch ngợm của cụm thiên hà MACS J0138 đã bẻ cong, nhân bản ánh sáng từ vụ nổ siêu tân tinh cổ đại, khiến bóng ma của nó có cơ hội xuất hiện nhiều lần trên bầu trời Trái đất.