vụ phóng CME
- Bão Mặt trời thiêu hủy 40 vệ tinh SpaceX Tốc độ và cường độ dữ dội của cơn bão Mặt trời đã làm tăng tỉ trọng khí quyển ở độ cao quỹ đạo Trái đất tầm thấp, tạo ra lực ma sát mạnh khiến các vệ tinh bị đốt cháy.
- Hôm nay, bầu trời "bốc cháy" vì một quả cầu lửa va chạm Trái đất Với tốc độ lên đến hàng triệu dặm mỗi giờ, quả cầu lửa có nguồn gốc từ vết đen đã chết của Mặt trời được dự báo sẽ va chạm với bầu khí quyển Trái đất trong ngày 14-4.
- “Pháo sáng vũ trụ” loại mạnh nhất đang bắn thẳng đến Trái đất Sau quả pháo sáng vũ trụ loại X có thể là một quả bom vũ trụ - một vụ phóng khối lượng đăng quanh (CME) - làm bùng cháy Trái đất. Thủ phạm tiếp tục là ngôi sao mẹ đang kỳ hung hãn của chúng ta.
- Mặt trời "thủng lỗ" to gấp 4 lần Trái đất, nhìn thấy bằng mắt thường "Họng súng vũ trụ" từng khiến sóng vô tuyến khắp thế giới 2 tuần trước chập chờn hiện đã to thêm đáng kể, tiếp tục nằm ở vị trí đầy đe dọa với Trái đất.
- Họng súng vũ trụ phình lên gấp 10 lần, nhắm thẳng Trái đất Họng súng vũ trụ có chiều ngang gần bằng bán kính Trái Đất được dự đoán sẽ phát động một cuộc tấn công năng lượng Mặt Trời trong vài ngày tới.
- "Cầu lửa vũ trụ" lớn chưa từng thấy vừa được khai hỏa Tàu vũ trụ NASA vừa chụp được khoảnh khắc choáng váng khi quả cầu lửa khổng lồ bằng plasma với độ lớn và sức mạnh không tưởng được khai hỏa tử một vết đen Mặt trời.
- NASA chụp được cảnh "tia lửa cuồng nộ" từ Mặt trời bắn trúng Trái đất Đài quan sát Động lực học Mặt Trời (SDO) của NASA đã chụp được những hình ảnh gây rúng động về cách một tia lửa cuồng nộ từ Mặt Trời chuẩn bị bắn phá Trái Đất.
- “Cầu lửa vũ trụ” mạnh nhất thập kỷ chạm vào Trái đất Quả cầu lửa được tạo ra bởi ngọn lửa cấp X5, một kỷ lục mới của chu kỳ Mặt trời thứ 25.
- 150 "họng súng vũ trụ" đồng loạt nhắm thẳng Trái đất Những "ngọn lửa vũ trụ" vừa lóe sáng trong tầm quan sát của tàu NASA có thể sớm "dội bom" vào từ quyển Trái đất trong vài ngày tiếp theo.
- Có thể nhìn thấy những vụ nổ cực lớn trong nhật thực toàn phần ngày 8/4 Khi Mặt trăng che phủ hoàn toàn mặt trời vào ngày 8/4, người xem sẽ có cái nhìn hiếm hoi về vành nhật hoa của Mặt trời và mọi thứ phát nổ từ đó.