va chạm
- "Nuốt lưỡi" khi va chạm mạnh nguy hiểm thế nào? Khi bị va chạm mạnh, khối cơ lưỡi ở người tụt xuống, gây nghẹt đường thở, cản trở hô hấp, gây tử vong nếu không cấp cứu kịp thời.
- Vụ va chạm thiên hà cách Trái đất 350 triệu năm ánh sáng Kính viễn vọng thiên văn Hubble của NASA ghi lại hình ảnh mới về vụ va chạm Arp 256 giữa hai thiên hà xoắn ốc trong chòm sao Kình Ngư, cách Trái Đất 350 triệu năm ánh sáng.
- "Con mắt vũ trụ" hiện ra từ cuộc đụng độ giữa hai thiên hà Cú va chạm mạnh giữa hai thiên hà xoắn ốc IC 2163 và NGC 2207 làm xuất hiện cấu trúc giống hình con mắt trong vũ trụ.
- Vì sao trên trời có nhiều máy bay bay cùng lúc thế mà không bao giờ đụng nhau? Khi nhu cầu đi máy bay của người dân ngày một nhiều, bầu trời ngày càng trở nên đông đúc khiến cho những vụ tai nạn cũng tăng lên một cách đáng kể.
- Một dạng sống khác "trỗi dậy" từ tiểu hành tinh giết khủng long? Nghiên cứu mới cho thấy tiểu hành tinh tử thần giết chết khủng long và 75% các loài đã khiến một dạng sống khác có cơ hội bùng nổ, thay đổi bộ mặt hành tinh.
- Thiên hà "ăn" nhau để lớn lên Thiên hà lớn ăn thiên hà nhỏ hoặc va vào các thiên hà lớn khác để tạo thành một thiên hà đồ sộ hơn.
- Sóng hấp dẫn tiếp tục được phát hiện sau vụ va chạm của 2 hố đen Sóng hấp dẫn mới được các nhà khoa học đo được ngày 14/8 sau khi 2 hố đen có khối lượng lần lượt gấp 31 và 25 lần khối lượng Mặt Trời va chạm nhau.
- Những tác động có thể hủy diệt một hành tinh Việc va chạm mạnh với thiên thể khác hoặc chịu tác động nhất định từ bên ngoài có thể khiến một hành tinh vỡ vụn.
- Phát hiện hố khổng lồ chứa hóa thạch sinh vật ngoài Trái đất? Các miệng hố va chạm trên mặt trăng Titan – nơi từng được NASA ví như một Trái Đất thứ hai với núi non, sông, hồ y hệt – có thể từng ngập đầy sự sống.
- Viên bi sắt 790.000 tuổi là "con lai" của Trái đất và vật thể vũ trụ Những viên bi sắt tương tự có thể rải rác khắp khu vực từ Đông Nam Á đến Nam Cực, là sinh ra từ cú tấn công của một vật thể khổng lồ ngoài Trái đất.