vac xin
- Sắp có vắc xin đầu tiên được phát triển bởi AI trên thế giới Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Flinder ở Nam Úc đã phát triển một loại vắc-xin mới được cho là loại thuốc đầu tiên trên thế giới được thiết kế hoàn toàn bằng trí tuệ nhân tạo (AI).
- Vaccine phòng HIV có thể được ra mắt năm 2021 Đại dịch HIV có thể sắp bị đẩy lùi khi loại vaccine phòng virus gây căn bệnh thế kỷ đầu tiên có thể được ra mắt sớm nhất trong năm 2021.
- Trung Quốc tuyên bố chế được vắc-xin bệnh tay-chân-miệng Bệnh tay, chân, miệng là một dạng nhiễm trùng gây phát ban trên bàn tay, bàn chân và lở loét đau đớn ở miệng. Trong một số trường hợp, bệnh còn dẫn đến biến chứng là nhiễm trùng não, có thể gây tử vong.
- Tổ chức Y tế Thế giới coi việc từ chối tiêm vắc-xin là mối đe dọa toàn cầu trong năm 2019 Tỷ lệ tiêm chủng trên toàn cầu giảm khiến bệnh tật quay trở lại tấn công loài người.
- Vô sinh do teo tinh hoàn vì bệnh quai bị Trong các trường hợp vô sinh ở nam giới, có một số đối tượng bị biến chứng teo tinh hoàn do mắc bệnh quai bị trong thời gian còn trẻ.
- Đã tìm ra mẫu vắc-xin viêm gan C Nhóm nghiên cứu viên Đại học Alberta, Canada vừa công bố đã tìm ra một chủng vắc xin sẽ có thể chống hầu hết mọi chủng virus viêm gan C, căn bệnh gây hại cho 200 triệu người trên thế giới và cho đến hiện tại vẫn chưa có vắc xin đặc trị.
- Phát hiện mới về virus corona, mở cơ hội cho vắc xin duy nhất Giới khoa học tin rằng virus corona không đột biến đáng kể trên quần thể người, mở ra cơ hội thành công lâu dài cho một loại vắc xin duy nhất.
- Virus HPV thầm lặng hủy diệt sức khỏe phụ nữ như thế nào? Virus HPV (Human papilloma virus) là một trong những tác nhân gây ra ung thư cổ tử cung ở nữ giới và các bệnh liên quan như sùi mào gà, ung thư hậu môn…
- Tin vui của y học: Xuất hiện kháng thể chống lại được tất cả các virus cúm trên đời Từ lâu loài người đã ấp ủ dự định tạo ra một loại vaccine, hoặc một loại thuốc nào đó có thể xử lỷ được toàn bộ các chủng virus cúm hiện hành.
- Viêm gan B và những điều cần biết Viêm gan B là bệnh nguy hiểm, xếp thứ 9 trong các nguyên nhân gây tử vong, song có thể dự phòng hiệu quả nhờ tiêm ngừa.