vaccine Calixcoca
- Vắc xin công nghệ ADN đầu tiên trên thế giới chống được biến thể Delta Zydus, nhà sản xuất vắc xin COVID-19 đầu tiên dựa trên công nghệ ADN, cho biết loại vắc xin này cần phải tiêm 3 mũi và cho hiệu quả chống lại biến thể Delta khoảng 66%.
- Ấn Độ đưa vào sử dụng vaccine ngừa Covid-19 công nghệ DNA đầu tiên trên thế giới Ấn Độ ngày 5/2 đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới sử dụng vaccine ngừa Covid-19 công nghệ DNA.
- Trung Quốc khoe vắc xin chống được "mọi chủng virus corona trên thế giới" Có 4 loại vắc xin ngừa Covid-19 của Trung Quốc đang được thử nghiệm lâm sàng ở giai đoạn cuối. Tuy nhiên, Trung Quốc đã bật đèn xanh tiêm chủng vắc xin đại trà vi mục đích khẩn cấp.
- Vaccine phải được vận chuyển như thế nào để đảm bảo an toàn? Vaccine là một trong những sản phẩm cực kỳ nhạy cảm với nhiệt độ, một phần vì nó liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người, và vì nó lại dễ hư hỏng do nhiệt độ.
- Trung Quốc cấp bằng sáng chế vaccine Covid-19 đầu tiên Trung Quốc cấp bằng sáng chế vaccine Covid-19 cho công ty dược phẩm sinh học CanSino Biologics và loại vaccine này mang tên Ad5-nCOV.
- Đại học Harvard phát triển vaccine di động không cần bảo quản lạnh Thay vì phải bảo quản lạnh vaccine vốn tốn điện, phức tạp và đòi hỏi yêu cầu khắt khe, bây giờ người ta chỉ bảo quản nguyên liệu thô trực tiếp tạo ra thuốc hoặc vaccine.
- Tiến hành thử nghiệm vaccine đặc trị sốt rét ở người Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học đã tiến hành thử nghiệm vaccine đặc chủng dành cho căn bệnh sốt rét trên người.
- Chuyên gia Israel: Chỉ cần tiêm đến mũi thứ 3 là đủ chống Covid-19 lâu dài Liệu mũi vaccine thứ 3 có giúp chúng ta chấm dứt đại dịch?
- Loài cây ở Chile dấy lên hy vọng về vaccine Covid-19 mới Với loại vaccine Covid-19 mới có thành phần từ cây quillay quý hiếm của Chile, Novavax dự kiến sản xuất hàng tỷ liều vaccine cho các nước trên thế giới trong tương lai gần.
- Sắp bào chế thành công vaccine dịch tả lợn Châu Phi Các nhà khoa học đã phân lập được một chủng virus ASF có độc lực thấp từ một con lợn rừng được nuôi ở Latvia từ năm 2017, tiền đề quan trọng để sản xuất vaccine ASF.