vaccine DNA plasmid
- Dùng cách làm khác với truyền thống, công ty Mỹ tuyên bố tìm ra vaccine cho Covid-19 Công ty Mỹ cho biết họ sẽ tiến hành thử nghiệm vaccine, ban đầu trên động vật và sau đó thử trên người. Một khi thành công, công ty sẽ đẩy mạnh việc sản xuất và bán ra thị trường.
- Louis Pasteur - Cha đẻ ngành vắc xin chưa bao giờ học y Chưa bao giờ chính thức theo học y khoa, với những đóng góp to lớn, Louis Pasteur vẫn được coi như một thầy thuốc vĩ đại và được tôn vinh thành "ân nhân của nhân loại".
- Vì sao kháng thể 3BNC117 là niềm hy vọng mới trong điều trị HIV? Một liệu pháp điều trị mới vừa được Đại học Rockefeller công bố vài ngày trước cho thấy về cơ bản đã có thể "trấn áp" được virus HIV phát triển và xa hơn, có thể hy vọng vào việc tìm ra được vaccine cho căn bệnh thế kỷ này.
- Bộ gene của chúng ta đầy "DNA rác, tại sao không xóa đi? Bộ gene người bao gồm khoảng 3 tỉ phân tử cặp base, trong đó chỉ có khoảng 2% mã hóa protein, 98% còn lại có chức năng ít rõ ràng hơn và bị một số người cho là "DNA rác" vô dụng.
- Vì sao nhiều nhân viên y tế đã tiêm vaccine Covid-19 vẫn mắc bệnh? PGS-TS Trần Đắc Phu giải đáp về hiệu quả của vaccine Covid-19 sau khi nhiều nhân viên Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM đã tiêm vaccine vẫn mắc Covid-19.
- Mã vạch DNA - Cuộc cách mạng trong phân loại sinh vật? Trong khoa học, sự sống cũng tồn tại một khái niệm tương tự - mã vạch DNA, được xây dựng từ vật chất cơ bản nhất của sự sống là DNA.
- Bí ẩn trong những động băng ở Nam Cực Theo đó, các nhà khoa học tại đây đã sử dụng kỹ thuật sắp xếp DNA để phân tích đất từ các động băng và kết quả là họ tìm thấy dấu vết của DNA từ tảo, rêu và các loài động vật nhỏ.
- Con người hiện đại vẫn đang tiến hóa Gần đây, một số nhà nghiên cứu đã phát hiện những bằng chứng hiển hiện trong gene của con người, chứng minh rằng khả năng sinh sản và chức năng tim của chúng ta vẫn đang thay đổi theo thời gian.
- Tổng quan về bệnh dịch tả lợn châu Phi Bệnh dịch tả lợn châu Phi được cho là đã xuất hiện từ năm 1907 và được mô tả lần đầu tiên vào năm 1921 tại Kenya.
- Giải mã gen giun xoắn Các nhà khoa học Mỹ đã giải mã DNA của một loại giun ký sinh gây bệnh giun xoắn.