vaccine phòng bệnh
- Bệnh X - chứng bệnh mới do WHO đặt tên là bệnh như thế nào? Kể từ năm 2015, Tổ chức y tế thế giới (WHO) đều đặn phát hành danh sách thường niên về 10 căn bệnh cần "ưu tiên đặc biệt".
- Những kỳ tích về y học sẽ xuất hiện trong năm 2012 2011 là năm xuất hiện nhiều kỳ tích thuộc lĩnh vực Y học: Dallas Wiens trở thành bệnh nhân đầu tiên được cấy ghép mặt toàn diện tại Mỹ, các nhà nghiên cứu tìm thấy phương pháp làm giảm tới 96% nguy cơ người bệnh HIV truyền virus cho bạn tình…
- Australia chế ra được vắcxin phòng bệnh Alzheimer Ngày 9/12, các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Thần kinh Sydney (BMRI) thuộc Đại học Sydney ở Australia cho biết họ đã nghiên cứu thành công vắcxin làm chậm quá trình phát triển bệnh Alzheimer.
- Đăng ký sáng chế vaccine cho cá Trung tâm Công nghệ sinh học TP. HCM vừa nộp đơn đăng ký sáng chế cho vaccine phòng ngừa bệnh gan thận mủ trên cá tra. Loại vaccine này sử dụng phương pháp đột biến nhược độc gene WZZ trên vi khuẩn Edwardsiella ictaluri.
- Phát triển vắc xin phòng ngừa các bệnh tự miễn Các nhà khoa học ở Viện Weizmann (Israel) vừa phát triển được một loại vắc-xin có thể ngăn chặn sự khởi phát của các căn bệnh tự miễn như viêm khớp mãn tính và Crohn’s, một bệnh viêm đường ruột.
- Thêm 4 loại vaccine dịch vụ sắp được tiêm chủng miễn phí Từ nay đến năm 2030 sẽ có 4 loại vắc-xin lần lượt được đưa vào tiêm chủng miễn phí cho nhiều đối tượng.
- Vaccine phòng tay chân miệng đầu tiên ở Việt Nam có hiệu quả 96,8% Kết quả thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 cho thấy hiệu quả bảo vệ chung của vaccine phòng bệnh tay chân miệng đầu tiên ở Việt Nam giúp trẻ chống lại chủng virus EV71 là 96,8%.
- Vaccine Covid-19 thứ hai “make in Việt Nam” chuẩn bị thử nghiệm trên người Dự kiến cuối tháng 1/2021, vaccine phòng bệnh Covid-19 của Viện Vaccine và sinh phẩm y tế (IVAC) sẽ thử nghiệm lâm sàng trên người.
- Lịch sử nhân loại đã thay đổi như thế nào khi tìm ra vaccine đầu tiên? Thế giới đã đạt được những thành tựu lớn trong việc tạo ra vaccine phòng bệnh. Vậy ai là người đầu tiên đã phát minh ra vaccine?
- Đã tiêm phòng hoặc từng bị sởi vẫn có thể "tái nhiễm" Bạn đã tiêm vaccine phòng bệnh sởi, và bạn sẽ không bị mắc sởi nữa – hoặc sẽ không làm lây nhiễm bệnh sởi nữa? Điều này không phải luôn luôn đúng.