vanadium dioxide
- Sinh vật kỳ lạ dưới đáy Thái Bình Dương có thể cứu thế giới? Một nhóm nghiên cứu đa quốc gia phát hiện nơi đáy biển sâu nhất của Thái Bình Dương hiện diện một loài sinh vật bí ẩn đang ngốn ngấu carbon dioxide.
- Đề xuất "ngược đời": Thải nhiều khí CO2 hơn có thể hạn chế biến đổi khí hậu Trong một nghiên cứu, các nhà khoa học của Đại học Stanford cho rằng chúng ta có thể hạn chế sự nóng lên của Trái Đất bằng cách chuyển hóa khí mêtan thành carbon dioxide.
- Thực vật "thở" như thế nào? Các nhà khoa học đã phát hiện ra cách thực vật tạo ra mạng lưới các kênh không khí - phổi của lá - để vận chuyển carbon dioxide (CO2) đến các tế bào của chúng.
- Bụi mịn, không khí ô nhiễm làm trí nhớ suy giảm kinh khủng thế nào? Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Warwick, Anh phát hiện trí nhớ con người suy giảm nghiêm trọng khi sống ở những nơi có bụi mịn (PM10) và có nitrogen dioxide (NO2) ở mức cao.
- Phát triển loại vi khuẩn chỉ "ăn" khí CO2 Sau 10 năm nghiên cứu, các chuyên gia Viện Nghiên cứu khoa học Weizmann (WIS) của Israel đã phát triển loại vi khuẩn chỉ hấp thụ khí carbon dioxide (CO2).
- Phát minh ra thiết bị "quang hợp nhân tạo" không cần dùng điện Thiết bị mới này tạo ra nhiên liệu sạch bằng cách bắt chước khả năng chuyển đổi ánh sáng mặt trời, carbon dioxide và nước của thực vật thành năng lượng mà không cần bất cứ nguồn điện nào.
- Dùng trí tuệ nhân tạo để đếm cây, đo “sức khỏe” hành tinh Cây cối rất quan trọng đối với sự tồn tại lâu dài của con người vì chúng hấp thụ và lưu trữ khí thải carbon dioxide gây ra sự nóng lên toàn cầu.
- Một ngày bạn tiêu thụ hết bao nhiêu Oxy? Lượng oxy khi hít vào chiếm khoảng 20% không khí và khoảng 15% khi thở ra. Thực tế, chỉ có khoảng 5% lượng oxy được hấp thụ trong quá trình hô hấp và chuyển thành carbon dioxide (CO2).
- Chế tạo thiết bị biến CO2 thành oxy trên Mặt trăng Thiết bị di động nặng khoảng 5 kg sử dụng đất Mặt Trăng, nước và năng lượng Mặt Trời để biến đổi carbon dioxide (CO2) thành oxy và nhiên liệu.
- Phát triển hệ thống thu giữ CO2 nhanh nhất thế giới Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Tokyo Metropolitan phát triển hợp chất mới loại bỏ carbon dioxide trong không khí hiệu quả 99% và nhanh gấp đôi những hệ thống hiện nay.