viên nhộng quang
- Kiếm tiền nhờ tìm "đá thần" phát sáng cực hiếm ở Mỹ Erik Rintamaki, 43 tuổi, lần đầu tiên phát hiện những viên đá phát sáng dưới sáng ánh cực tím trên bờ hồ Superior ở bang Michigan, Mỹ, vào tháng 6/2017.
- Ảnh Sơn Đoòng đẹp như cổ tích trên báo Anh Nhiếp ảnh gia Urs Zihlmann đã có chuyến đi dài 5 ngày ở Sơn Đoòng, hang động lớn nhất thế giới nằm ở Quảng Bình.
- Chụp được ảnh mặt trời rõ chưa từng thấy Kính viễn vọng Hi-C được đưa lên tên lửa dài hơn 17m để lượn trên một phần quỹ đạo trong khoảng 10 phút. Trong thời gian đó, một camera trong kính viễn vọng đã chụp được 165 bức ảnh về khu vực mà các nhà khoa học vừa phát hiện cách đây hơn 1 tháng.
- Kích thước thực sự của Dải Ngân hà Những thiên hà xoắn ốc như Dải Ngân hà của chúng ta trên thực tế lớn hơn vẫn tưởng, theo nghiên cứu mới của Đại học Colorado Boulder dựa trên dữ liệu thu thập được từ kính viễn vọng không gian Hubble.
- Chiêm ngưỡng lỗ đen nhỏ và trẻ nhất trong vũ trụ Với sự trợ giúp của thiên văn Chandra X-ray Observatory, các nhà khoa học của NASA đã tìm thấy bằng chứng về sự tồn tại của một lỗ đen...
- Bí ẩn đằng sau lò phản ứng hồ quang trong bộ giáp Iron Man Hãy cùng phân tích công nghệ sử dụng trong lò phản ứng hồ quang của Iron Man bằng những kiến thức khoa học thực tế.
- Giải mã "viên ngọc" trên đầu hổ mang được cho là có công năng chữa trị thần kỳ Rắn độc là nỗi sợ nguyên thủy của con người, do đó việc chữa trị những vết cắn của rắn cũng có không ít những phương thuốc dân gian được lan truyền.
- 10 công viên nước hoành tráng nhất thế giới Vào thời tiết oi nóng, hẳn không ít bạn muốn đắm chìm trong những dòng nước mát lạnh và công viên nước là lựa chọn của không ít người. Những dòng sông lười, ống trượt nước dài, bể bơi tạo sóng... sẽ đem đến cho người chơi nhiều trải nghiệm thú vị.
- 17 bức ảnh động về thiên nhiên đẹp đến "nghẹt thở" Trái Đất đã đem đến những khoảnh khắc quyến rũ đến tuyệt vời và đầy xúc cảm cho người yêu thiên nhiên.
- Bắc Cực và Nam Cực lung linh nhìn từ vũ trụ Quầng sáng xanh lung linh huyền ảo phía trên bề mặt của hai cực trái đất (còn gọi là Bắc Cực quang và Nam Cực quang) được các phi hành gia ghi lại từ không gian.