viên thuốc
- "Thuốc viên vỏ cà chua" trị đột quỵ? Các nhà khoa học nói rằng một viên thuốc chứa một hóa chất được tìm thấy trong vỏ cà chua có thể làm giảm rủi ro đột quỵ và làm chậm đà tiến triển của bệnh ung thư, theo báo The Telegraph.
- Cách chẩn đoán bệnh qua các giấc mơ Theo giáo sư Jim Horne, một chuyên gia về giấc ngủ đến từ Đại học Loughborough (Anh), các viên thuốc ức chế beta dùng để điều trị bệnh huyết áp từ lâu đã được coi là thủ phạm gây ra những giấc mơ đáng sợ.
- Thuốc tránh thai có thể gây teo não? Các viên thuốc tránh thai đã được ghi nhận gây ra một số phản ứng phụ không mong muốn ở người dùng như thay đổi tâm trạng, tăng cân và nôn mửa. Hiện, một nghiên cứu mới khám phá ra rằng, loại biệt dược này còn có thể làm teo não người sử dụng.
- Bộ mặt xấu xí của các loại thuốc vitamin khi dùng quá liều Bên cạnh những thực phẩm dinh dưỡng, không ít người đã lựa chọn các viên thuốc bổ sung vitamin để phù hợp với cuộc sống hiện đai mặc dù vậy những loại thuốc này vẫn tiềm ẩn nguy cơ rủi rỏ nếu không sử dụng đúng cách.
- Sinh viên Hà Lan chế tạo ô tô điện từ củ cải đường Sinh viên thuộc đội nghiên cứu TU/e của Đại học Công nghệ Eindhoven, Hà Lan tạo ra xe ôtô điện Lina 4 chỗ ngồi, có thân xe cấu thành từ vật liệu sinh học và nhựa sinh học làm từ củ cải đường.
- Nhện kim cương nghi tuyệt chủng tái xuất ở Anh Hai tình nguyện viên thuộc Tổ chức Bảo tồn Di tích lịch sử và Thiên nhiên Quốc gia Anh phát hiện một con nhện kim cương, loài nhện được cho là đã tuyệt chủng nửa thế kỷ trước, tại công viên Clumber.
- Xem ốc Cối tung đòn tấn công 1/5000 giây rồi nuốt sống cả con cá Dám chắc bạn sẽ phải ngạc nhiên khi biết rằng, một thành viên thuộc gia đình nhà ốc lại sở hữu đòn tấn công với tốc độ tương đương viên đạn rời khỏi khỏi họng súng, và cũng gần như là nhanh nhất trong thế giới động vật.
- "Con nhộng" PillCam của người Do Thái: Camera nội soi ruột "tí hon", chi phí rẻ hơn nội soi thường Ý tưởng được nêu ra ở đây là một chiếc camera và bộ phận phát sóng vô tuyến nhỏ gần bằng viên thuốc bổ sung vitamin (viên con nhộng) có thể "du hành" trong đường ruột và cung cấp hình ảnh bên trong hệ tiêu hóa.