viễn thông
- Chiếc ô sạc điện thoại bằng năng lượng mặt trời Đây là sản phẩm đặt hàng của Tập đoàn Viễn thông Vodafone. Booster Brolly được trang bị các tấm pin năng lượng mặt trời 12 x 2 volt trên tán ô. Chúng giữ vai trò chuyển hóa năng lượng mặt trời thành năng lượng điện. Nguồn điện sau đó được tích trữ trong một ắc-quy gắn ở phần tay cầm của chiếc ô.
- Nga phóng thành công vệ tinh viễn thông của Hà Lan Ngày 15/2, cơ quan vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) cho biết, tên lửa đẩy Proton- M của Nga mang theo vệ tinh viễn thông SES-4 (NSS-14) của Hà Lan đã được phóng đi từ Trung tâm vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan, sau một vài lần hoãn lại vì lý do kỹ thuật.
- Alphasat đã vào vị trí Vệ tinh viễn thông lớn nhất từ trước đến nay của châu Âu đã sẵn sàng bắt đầu cuộc thử nghiệm quan trọng trước khi chính thức cung cấp dịch vụ.
- Vệ tinh Nga rơi ngay sau khi phóng Một vệ tinh viễn thông của Nga nổ tung và rơi chỉ vài phút sau khi được phóng bởi tên lửa đẩy Soyuz.
- SpaceX chuẩn bị đưa vệ tinh viễn thông của Nhật lên quỹ đạo Theo kế hoạch ban đầu, SpaceX dự định phóng tên lửa Falcon 9 mang theo vệ tinh viễn thông JCSAT-14 của Nhật Bản lên không gian, vào hôm nay lúc 12:21 phút (theo giờ Việt Nam).
- Nhật Bản phóng vệ tinh thông tin liên lạc đầu tiên Vệ tinh viễn thông đầu tiên của Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã được đưa ra hoạt động hôm 23/1.
- Nga lại phóng hỏng vệ tinh Hôm 9/12 Nga lại không đưa được một vệ tinh viễn thông vào quỹ đạo đã định, đánh dấu thêm một thất bại nữa trong số nhiều vụ phóng vệ tinh không thành của nước này mấy năm gần đây.
- Nga thất bại trong việc đưa 2 vệ tinh lên quỹ đạo Ngày 7/8 cơ quan vũ trụ liên bang Nga Roscosmos cho biết, tên lửa đẩy Proton-M của Nga đã thất bại trong việc đưa hai vệ tinh viễn thông lên quỹ đạo do tầng trên của tên lửa bị trục trặc.
- Buồng điện thoại cấp điện cho ô tô Nếu sở hữu một chiếc xe dùng điện tại Áo, trong tương lai bạn có thể tạt vào một buồng điện thoại công cộng bất kỳ trên đường phố để nạp điện.
- Video: Giới thiệu vệ tinh siêu nhỏ Sprites Sprites như một loại bụi vũ trụ, sử dụng năng lượng mặt trời đi lang thang trong không gian để thu thập dữ liệu. Kỹ sư hàng không Zac Manchester cùng các cộng sự tại Đại học Cornell (Mỹ) đã cho 3 con tàu vũ trụ bé tí này lên Trạm không gian quốc tế ISS.