viện bảo tàng
- Đập viên đá 220 năm trong viện bảo tàng, chuyên gia vỡ òa: Thứ bên trong còn quý hơn vàng! Viên đá được tìm thấy từ 220 năm trước hóa ra lại là một kho báu vô giá khi nhìn bên trong.
- Cả đất nước Iceland chỉ có duy nhất 1 con muỗi, nó còn bị ngâm rượu và đưa vào viện bảo tàng Nền nhiệt thấp đóng góp một phần, nhưng không phải tất cả. Ở các quốc gia cận Cực Bắc khác như Greenland, nền nhiệt của họ có thể không khác là mấy so với Iceland. Nhưng Greenland vẫn có muỗi.
- Xác ướp dài 28cm 'nằm im' trong viện bảo tàng, kết quả chụp CT khiến các chuyên gia thích thú: Bây giờ mới rõ bên trong! Khám phá này giúp chúng ta hiểu hơn về con người của Ai Cập cổ đại.
- Tái phát hiện bộ hài cốt 6.500 năm tuổi Một bộ hài cốt 6.500 năm tuổi khá hoàn chỉnh được tìm thấy cách đây 85 năm đã bị quên lãng trong viện bảo tàng. Đến lúc dọn dẹp viện bảo tàng, người ta mới tình cờ phát hiện.
- Nhện cũng có thể giăng tơ trong vũ trụ Ngày nay, người ta còn giữ lại được mạng do con nhện Anita giăng, và đặt ở viện bảo tàng Smithsonian (Hoa Kỳ).
- Phục chế chòm râu trên mặt nạ vàng 3.300 tuổi Các chuyên gia đang sửa lại bộ râu trên chiếc mặt nạ của vua Ai Cập Tutankhamun, sau khi nhân viên bảo tàng làm hỏng nó năm ngoái.
- Dùng máy chụp cắt lớp, các nhà nghiên cứu đọc được cả văn tự cổ 500 năm đã bị cháy sém Họ khuyến khích các nhà khảo cổ học, các viện bảo tàng hãy gửi văn tự khó đọc về cho họ, tất cả sẽ được giải mã hết!
- Vì sao sắt lại bị gỉ? Sắt là kim loại rất dễ bị gỉ. Hầu như các đồ vật bằng sắt bày trong viện bảo tàng đều bị gỉ loang lổ.
- Phát hiện xác hổ Tasmania cuối cùng chết 85 năm trước Các nhà nghiên cứu tìm thấy bộ xương và da của một con hổ Tasmania bị thất lạc hàng thập kỷ, trong ngăn kéo ở viện bảo tàng.
- Phát hiện loài khủng long mới Một nhà khoa học tại Viện Bảo tàng lịch sử tự nhiên Cleveland (Ohio - Mỹ) vừa thông báo về việc phát hiện ra một loài khủng long mới, được đặt tên là Albertaceratops nesmoi.