viện hóa học

  • Trồng nấm vân chi từ mùn cây cao su Trồng nấm vân chi từ mùn cây cao su
    TS Lê Võ Định Tường (Phân viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên) cho biết bước đầu thành công trong nghiên cứu nuôi trồng nấm vân chi (Trametes versicolor) chủng du nhập từ Nhật Bản trên mùn cưa cao su, đạt năng suất 51,5 gam khô/bịch phô
  • Điều chế thành công sản phẩm hỗ trợ bệnh nhân ung thư Điều chế thành công sản phẩm hỗ trợ bệnh nhân ung thư
    Mới đây, các nhà KH thuộc Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (Viện Khoa học Công nghệ VN) đã thành công trong việc bào chế sản phẩm trà tan Mallotus từ lá cây Bùm bụp có tác dụng ngăn cản quá trình hình thành bệnh ung thư.
  • Thiết bị đo và cảnh báo phóng xạ đa kênh Thiết bị đo và cảnh báo phóng xạ đa kênh
    Mới đây, các nhà khoa học thuộc Viện Hoá học Vật liệu (Trung tâm Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Quân sự) đã thiết kế, chế tạo thành công thiết bị đo và cảnh báo phóng xạ đa kênh trên cơ sở ứng dụng vi điều khiển (microcontroller).
  • Việt Nam có khả năng tái chế Tamiflu đã quá hạn sử dụng Việt Nam có khả năng tái chế Tamiflu đã quá hạn sử dụng
    Tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng, Phó Viện trưởng Viện Hóa học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết viện này đang tiến hành tách thành phần Oseltamivir Phosphate trong thuốc Tamiflu (chống virus cúm gia cầm H5N1) để sản xuất trở lại thành thuốc Tami
  • Chống hạn bằng công nghệ sinh học Chống hạn bằng công nghệ sinh học
    Với công trình Polyme siêu hấp thụ nước từ tinh bột sắn, Viện Hóa học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã thành công trong việc áp dụng Polyme siêu hấp thụ nước vào nông nghiệp, giúp cho cây trồng giữ được nước ở các vùng đất hạn hán, giảm đến
  • Biến bùn đỏ thành thép Biến bùn đỏ thành thép
    Các nhà khoa học Viện hóa học- Viện KH&CN Việt Nam đã thành công trong việc “biến” lượng lớn bùn đỏ thải ra trong quá trình làm giàu và khai thác alumin (nhôm) từ quặng Boxit để tạo ra thép, phụ gia xi măng, chất gia cố mặt đường…
  • Biến nước sông Tô Lịch thành nước uống Biến nước sông Tô Lịch thành nước uống
    Sau 10 năm nghiên cứu, Giáo sư Trần Hồng Côn, giảng viên hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, đã ứng dụng thành công công nghệ hấp thụ chọn lọc để xử lý nước bẩn thành nước uống ngay.
  • Chàng tiến sĩ góp phần biến bùn đỏ thành thép Chàng tiến sĩ góp phần biến bùn đỏ thành thép
    Từng bỏ Viện hóa học để đi làm kinh doanh, nhưng niềm đam mê nghiên cứu đã đưa Dương Tuấn Hưng quay trở lại, cùng đồng nghiệp chế tạo thành công thép và các vật liệu xây dựng từ bùn đỏ sau quá trình sản xuất alumin.
  • Chuyên gia khuyên không dùng nước khoáng nấu ăn Chuyên gia khuyên không dùng nước khoáng nấu ăn
    Trao đổi với PV qua điện thoại, GS.TSKH Trần Văn Sung, nguyên Viện trưởng Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam khuyến cáo "không nên dùng nước khoáng để nấu ăn mà chỉ nên dùng nước sạch, tinh khiết".
  • Phát hiện loài sinh vật sống đầu tiên phát sáng màu xanh ở Nam Mỹ Phát hiện loài sinh vật sống đầu tiên phát sáng màu xanh ở Nam Mỹ
    Tác giả nghiên cứu Cassius Stevani, từ Viện Hóa học của Đại học São Paulo nhấn mạnh đây là lần đầu tiên các nhà khoa học ghi nhận hiện tượng phát xạ màu xanh từ một sinh vật sống trên đất liền ở Nam Mỹ.