- Rắn hai đầu sống lâu nhất thế giới
Thường thì những con rắn hai đầu chỉ sống được trong vòng 1 đến 2 tuần. Nhưng con rắn 2 đầu có tên là We, con vật thu hút nhiều khách thăm quan nhất tại Viện Hải dương học thế giới có tuổi thọ kéo dài tới 8 năm tuổi. Vào cuối tuần qua, nó đã chết sau khi bị ảnh hưởng
- Nhiều loài hải sản trong vịnh Nha Trang bị khai thác cạn kiệt
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Hải dương học Nha Trang, hiện nay trữ lượng tức thời của cá rạn san hô trong toàn vịnh Nha Trang ước tính trên 133 tấn; trong đó nhóm cá cảnh chiếm trên 69 tấn, nhóm cá thực phẩm khoảng 60 tấn...Một số lo&agrav
- Dùng robot để phát hiện sự sống ở Bắc Băng Dương
Các nhà khoa học thuộc Viện Hải dương học Woods Hole, Hoa Kỳ, sẽ sử dụng 3 robot trong chuyến thám hiểm 40 ngày ở dãy núi Gakkel Ridge, Bắc Băng Dương để tìm kiếm dấu vết của sự sống ở đó.
- Sinh sản nhân tạo cá cảnh biển
Từ đầu năm đến nay, Viện Hải Dương học Nha Trang đã cho sinh sản nhân tạo thành công gần 4.000 con cá khoang cổ, một loài cá sống ở vùng san hô. 3.000 con đã được thả trở lại vùng biển và gần 1.000 con vừa được xuất sang Pháp.
- Ướp cá làm mẫu vật bảo tàng: Nghề chưa từng có
Tại Bảo tàng Viện Hải dương học Nha Trang có trưng bày nhiều mẫu vật cá lạ. Để có được những mẫu vật trưng bày đó, các nhà khoa học ở Viện đã phải kiêm luôn nghề... ướp cá, nhồi bông! Một nghề chưa có trường, lớp đào tạo.
- Sinh vật biển giống sâu cung cấp đầu mối về quá trình tiến hóa của loài người
Nghiên cứu hệ gen của một loại sinh vật biển do các nhà khoa học tại Viện hải dương học Scripps thuộc đại học California San Diego mang đến nguồn ánh sáng mới giải thích bí ẩn bao phủ phần quan trọng của cây sự sống.
- Phát hiện họ protein huỳnh quang xanh trong sinh vật biển
Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Hải dương học Scripps thuộc đại học California tại San Diego và Viện nghiên cứu Sinh học Salk đã khám phá ra một họ protein huỳnh quang xanh (GFPs) trong động vật biển nguyên thủy.