- Tại sao bầu trời có màu xanh?
Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến.
- 1 tấc, 1 li, 1 phân, 1 thước bằng bao nhiêu mét, cm?
Tấc, ly, phân, thước là những đơn vị đo chiều dài những đồ vật có kích thước nhỏ khá quen thuộc với người dân Việt Nam chúng ta thời kỳ Cổ Đại.
- Những sự thật kỳ lạ về cơ thể người
Có thể bạn chẳng muốn bơi trong nước bọt của mình, nhưng nếu để dành tất cả nước bọt của bạn lại thì bạn sẽ có khoảng 28.000 lít trong đời, đủ để bơm đầy một hồ bơi.
- Những thất bại khoa học nổi tiếng nhất lịch sử
Câu nói “thất bại là mẹ thành công” có lẽ rất đúng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Để đạt được một thành tựu khoa học, các nhà nghiên cứu phải thực hiện vô số các thí nghiệm và chịu không ít thất bại trước khi khám phá ra chân lý. Hãy cùng tạp chí Discovery điểm lại một số thất bại nổi tiếng nhất trong lịch sử nghiên cứu khoa học của loài người.
- Tại sao người này bị muỗi cắn nhiều hơn người kia?
Rất nhiều người đã phàn nàn cùng ngồi trong đám đông nhưng họ thường xuyên bị muỗi đốt trong khi những người khác thậm chí chẳng biết có muỗi vo ve bên cạnh.
- 25 bức ảnh về Việt Nam đẹp "không cưỡng nổi"
25 bức ảnh về Việt Nam đăng tải trên Buzzfeed khiến du khách muốn xách ba lô lên và đến ngay lập tức.
- Tìm thấy nhiều dấu hiệu sự sống trên sao Hỏa
Ngày 9/12, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo robot tự hành Curiosity (Tò mò) tìm ra dấu hiệu hồ nước từng tồn tại và vi khuẩn sinh sôi nảy nở trên sao Hỏa.