viagra
- Xuất hiện đối thủ cạnh tranh với Viagra Cục Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) của Mỹ vừa phê duyệt loại thuốc mới tác dụng nhanh có tên là Stendra dùng để chữa bệnh rối loạn cương dương, thông tin của báo US Today cho biết. Hoạt chất của Stendra là avanafil. Chất mới này ức chế men photphodiesterase typ 5 và thuộc cùng họ với hoạt chất của Viagra, Levitra và Cialis - ba loại thuốc cùng tác dụng đang lưu hành rộng r&ati
- Tử vong do viagra? Qua thực tế, hoàn toàn có thể khẳng định rằng, viagra ít nhiều có liên quan đến những ca tử vong này dù trực tiếp hay gián tiếp.
- Viagra chống ung thư? Ngày 28/11, các nhà khoa học Đức cho biết, thuốc điều trị yếu sinh lý Viagra cho nam giới có thể sản sinh hệ miễn dịch cho cơ thể chống lại bệnh ung thư.
- Kích thích tăng trưởng thai nhi bằng Viagra Phụ nữ mang thang thai có thể dùng Viagra - loại thuốc đặc trị chứng bất lực của đàn ông, để tăng cường sự phát triển cho những bào thai nhẹ cân trong bụng, theo các nghiên cứu mới.
- Không phải hàu, đây mới là thực phẩm giúp tăng cường sinh lý không kém Viagra Mới đây, một chuyên gia y tế gợi ý 1 loại thực phẩm rẻ và dễ kiếm có thể có tác dụng không kém Viagra.
- Hạt khí cấy vào "cậu nhỏ" trị bất lực tốt hơn Viagra Các nhà khoa học đã tìm ra một cách mới để giúp đàn ông vượt qua chứng bất lực: cấy các hạt nhựa tí hon chứa khí nitric oxit vào "cậu nhỏ".
- Đừng quá ảo tưởng về "Viagra cho nữ" Loại thuốc đang được đăng tải rầm rộ trên truyền thông dưới tên gọi "Thuốc tăng lực Viagra dành cho nữ" liệu thực sự có tác dụng hay không?
- Viagra giúp phụ nữ giảm đau ngày "đèn đỏ" Không chỉ giúp điều trị chứng bất lực ở nam giới, các nhà nghiên cứu Mỹ phát hiện, Viagra còn có tác dụng giảm đau bụng kinh khá phổ biến ở phụ nữ.
- Kem Viagra: Biệt dược an toàn hay hiểm hoạ? Dư luận đang dấy lên những tranh cãi về sự ra đời của kem Viagra - sự kết hợp khác thường giữa thực phẩm với thuốc trị bất lực dành cho cánh mày râu.
- Liệu pháp mới thay thế Viagra điều trị rối loạn cương Viagra, thuốc điều trị rối loạn cương dương phổ biến nhất có thể sẽ sớm được thay thế bằng liệu pháp tiêm tế bào gốc do nhóm nhà khoa học từ Trung tâm Y học Tái tạo Đan Mạch sáng tạo.