- Núi lửa lớn nhất thế giới rục rịch hồi sinh
Mauna Loa, núi lửa còn hoạt động lớn nhất thế giới, có thể đang chuẩn bị phun trào trở lại khi dữ liệu theo dõi địa chấn và biến dạng cho thấy những trận động đất nhỏ diễn ra thường xuyên.
- Chiêm ngưỡng hiện tượng sét trong núi lửa cực hiếm
Mới đây, một nhà quay phim người Đức đã ghi lại được hiện tượng sét trong ngọn núi lửa Sakurajima ở Kagosima, Nhật Bản, khi ngọn núi này phun trào.
- Mưa axit - Thủ phạm gây ra trận đại tuyệt chủng
Các nhà khoa học cho rằng hoạt động phun trào núi lửa cách đây 250 triệu năm gây ra mưa axit khiến hầu hết các sinh vật trên Trái đất tuyệt chủng.
- Mắc ma là gì?
Các sản phẩm phun trào của núi lửa thông thường chứa các chất lỏng, các tinh thể và các khí không hòa tan mà trước đó chưa bao giờ ra đến mặt Trái Đất.
- Nước biển đang dâng cao với tốc độ chưa từng thấy
Mực nước biển hiện nay không chỉ dâng lên. Nó đang tăng tốc nữa.
- Tại sao các mộ cổ La Mã lại chôn kèm “rác”?
Các nhà khảo cổ đã tìm ra lời giải cho việc những mảnh rác của xương động vật, than, đồ gốm và các vật liệu kiến trúc khác như gạch xuất hiện kèm theo các ngôi mộ của Pompeii, một thành phố cổ La Mã bị chôn vùi do một vụ phun trào núi lửa vào năm 79.
- 234 triệu năm trước, có một trận mưa kéo dài 2 triệu năm - Cảnh giác với thảm họa lặp lại!
234 triệu năm trước, thiên nhiên đã tạo ra một lượng mưa liên tục kéo dài trong 2 triệu năm. Sự kiện này châm ngòi cho cuộc đại tuyệt chủng lần thứ ba và kéo theo sự trỗi dậy của loài khủng long.