virus Cúm H3N2
- Cụm thiên hà có khối lượng gấp ba triệu tỷ lần Mặt Trời El Gordo trong tiếng Tây Ban Nha nghĩa là "Kẻ to béo". Đây là cụm thiên hà lớn nhất, sáng và nóng nhất được phát hiện ở vùng không gian xa ngoài vũ trụ.
- Cách đơn giản để tránh xa cảm cúm Bằng cách rửa tay 8 lần mỗi ngày, không chạm tay lên mặt, tránh xa người bị cảm cúm, che miệng khi ho hoặc hắt hơi…, bạn hoàn toàn có thể ngăn chặn cảm cúm và có một cuộc sống khỏe mạnh.
- Ăn uống "chuẩn" để xua tan chứng bệnh đau đầu Đau nửa đầu là chứng bệnh thường bị đau ở một phía của đầu, nó cũng có thể làm chúng ta nhạy cảm với ánh sáng hoặc cảm thấy buồn nôn.
- Nguyên tắc vàng trong việc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh Một nghiên cứu mới từ Phòng thí nghiệm hành tinh ảo trực thuộc Đại học Washington (Mỹ) sẽ giúp cho các nhà khoa học nhận dạng tốt hơn những hành tinh có khả năng tồn tại sự sống.
- Sửng sốt lỗ đen hàng "khủng" trong hai thiên hà nhỏ Lỗ đen siêu "khủng" nằm trong hệ thống hai thiên hà VUCD3 và M59cO gây bất ngờ.
- Tại sao nước mũi chảy khi chúng ta bị cảm? Câu trả lời nằm ở cách mũi chúng ta chống lại bệnh tật.
- Cúm A/H1N1: Khuyến cáo mới nhất của Bộ Y tế Cúm A/H1N1 ở Việt Nam đã chuyển sang giai đoạn lây lan trong cộng đồng... Tình hình nghiêm trọng đó đã được đưa ra trong bản thông báo về Tình hình dịch cúm A/H1N1 đến 17h00 ngày 29/7/2009 của Cục Y tế Dự phòng và Môi trường, Bộ Y tế nước ta.
- Năm 2020 đại dịch cúm tấn công con người? Các nhà khoa học dự đoán 8 năm sau loài người sẽ phải đối phó với một đại dịch cúm khủng khiếp xảy ra trên toàn thế giới. Đại dịch cúm ngày nay xảy ra trên thế giới thường xuyên gấp đôi so với trước. Đó là nhận xét của Viện nghiên cứu vệ sinh dịch tễ thuộc VHK Y học Nga.
- Cảnh báo đại dịch cúm gia cầm mới ở Việt Nam Ngày hôm qua, thứ hai, 29/8, tổ chức Nông nghiệp và Lương của Liên Hợp Quốc (FAO) đã cảnh báo về một chủng virus cúm gà H5N1 mới xuất hiện ở Việt Nam và Trung Quốc và rất có thể sẽ kéo theo một đợt bùng phát dịch nghiêm trọng.
- Chế vắc-xin H5N1 cho gia cầm từ... men bánh mì Nhóm nghiên cứu do ThS. Trần Thị Hồng Kim chủ nhiệm đã bước đầu thành công trong việc tạo ra dòng nấm men có mang kháng nguyên của virus H5N1 trên bề mặt tế bào.