virus H5N1

  • Báo động dịch cúm gia cầm tại Nam Phi Báo động dịch cúm gia cầm tại Nam Phi
    Phóng viên tại Pretoria dẫn nguồn hãng tin News24 của Nam Phi ngày 23/9 cho biết, nước này đang phải đối mặt với tình trạng cúm gia cầm tồi tệ nhất kể từ đầu năm.
  • Lần đầu phát hiện cúm gia cầm H5N1 ở lạc đà tại Mỹ Lần đầu phát hiện cúm gia cầm H5N1 ở lạc đà tại Mỹ
    Ngày 28/5, giới chức Mỹ cho biết lần đầu tiên ghi nhận các trường hợp nhiễm virus cúm gia cầm H5N1 độc lực cao ở loài lạc đà Alpaca - thuộc họ lạc đà Nam Mỹ - tại một trang trại ở nước này.
  • Australia lo ngại nguy cơ chủng cúm H5N1 làm tuyệt chủng các loài bản địa Australia lo ngại nguy cơ chủng cúm H5N1 làm tuyệt chủng các loài bản địa
    Ngày 6/8, Bộ trưởng Môi trường và Nước Australia Tanya Plibersek cảnh báo một đợt bùng phát chủng cúm gia cầm độc lực cao H5N1 tại nước này có thể khiến các loài bản địa tuyệt chủng.
  • Virus H5N1 sống được sáu ngày Virus H5N1 sống được sáu ngày
    Các chuyên gia vừa có cảnh báo đáng quan ngại: virus H5N1 có thể tồn tại trong thời gian lâu hơn, kể cả trong điều kiện ẩm thấp. Tiến sĩ Robert Webster (Mỹ) cho biết dòng virus H5N1 từng gây dịch cúm gia cầm ở Hong Kong năm 1997 chỉ tồn tại được hai ngày ở 37O
  • Hungary điều chế văcxin chống virus H5N1 Hungary điều chế văcxin chống virus H5N1
    Ngày 14-3, Hungary thông báo đã điều chế thành công một loại văcxin chống virus H5N1. Trong khi đó, dịch cúm gia cầm vẫn tiếp tục lan nhanh. Loại văcxin chống H5N1 này do công ty dược phẩm  Omnivest của Hungary chế tạo c&o
  • Virus H5N1 tăng độc tính Virus H5N1 tăng độc tính
    Virus cúm gia cầm H5N1 có thể đã biến đổi và dễ dàng lây lan trong thời tiết ấm không kém gì mùa đông, theo nhận định của người đứng đầu ngành y tế Hồng Kông York Chow.
  • Phát hiện dòng virus H5N1 mới nguy hiểm Phát hiện dòng virus H5N1 mới nguy hiểm
    Các nhà khoa học Hong Kong (TQ) và Mỹ vừa thông báo họ phát hiện một dòng virus H5N1 mới tại Trung Quốc và cảnh báo nó có thể gây ra một làn sóng cúm gia cầm mới trong khu vực Đông Nam Á và tiến sâu hơn vào khu vực Á-Âu.  Dòng virus này, được gọi là “virus kiểu Phúc Ki