- Malaysia thông báo ca nhiễm virus cúm H7N9 đầu tiên
Bộ Y tế Malaysia ngày 12/2 thông báo nước này đã xuất hiện ca nhiễm cúm H7N9 đầu tiên là một du khách người Trung Quốc.
- Virus cúm H7N9 biến đổi thành độc lực cao
Kết quả giải trình tự gene của virus được phân lập trên bệnh nhân cho thấy virus cúm A/H7N9 đã thay đổi từ độc lực thấp sang độc lực cao ở gia cầm.
- Virus cúm H7N9 độc lực cao tiềm ẩn nguy cơ gây đại dịch
Theo Cơ quan đầu mối quốc gia Điều lệ Y tế quốc tế, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, trước đây, các nhà khoa học chưa phát virus cúm gia cầm H7N9 gây bệnh và chết ở gia cầm hay động vật khác
- Virus cúm H7N9 tại Trung Quốc đã được kiểm soát
Các chuyên gia Y tế thuộc cơ quan Liên hợp quốc ngày 23/5 cho biết virus cúm H7N9 bùng phát tại Trung Quốc gần như đã được kiểm soát, nhờ công tác hạn chế hoạt động của các thị trường giết mổ gia cầm.
- Trường hợp duy nhất khỏi cúm H7N9 nhờ uống Tamiflu
Bệnh nhân 4 tuổi tại Thượng Hải, trường hợp duy nhất hồi phục sức khỏe sau khi xác định bị nhiễm virus cúm H7N9 đã được điều trị bằng Tamiflu, thuốc ngăn ngừa các loại virus cúm A, truyền thông Trung Quốc loan tin.
- Cảnh báo cúm H7N9 từ Trung Quốc có thể lan vào Việt Nam
Số mắc cúm gia cầm H7N9 tại Trung Quốc đã tăng lên 7 người, trong đó 2 trường hợp tử vong. Lo ngại bệnh có thể xuất hiện ở Việt Nam, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị giám sát chặt những ca nhiễm trùng hô hấp cấp tính nặng.
- Đã có thuốc có khả năng điều trị cúm gia cầm H7N9
Theo Tân Hoa xã ngày 6/4, Trung Quốc đã phê duyệt thuốc Peramivir, một loại thuốc chống cảm cúm mới được cho là có khả năng điều trị hữu hiệu virus cúm gia cầm H7N9.