- Chiến dịch bảo vệ tê giác
Trên thế giới có năm loài tê giác: tê giác đen và tê giác trắng ở Châu Phi, tê giác Ấn Độ, tê giác Java và tê giác Sumatra ở Châu Á. Các loài tê giác đang bị đe dọa bởi nạn săn bắt và buôn bán nhằm đáp ứng nhu cầu về thuốc cổ truyền làm từ sừng tê giác.
- Hiện tượng bóng đè dưới góc nhìn khoa học
Chắc chắn ai cũng một lần trải qua trong đời cảm giác giật mình giữa đêm, tỉnh táo, cảm nhận được xung quanh nhưng toàn thân bất động. Hiện tượng đó được gọi là bóng đè. Vậy đâu là nguyên nhân con người bị bóng đè và phải làm sao để thóat khỏi tình trạng đáng sợ đó?
- Theo dõi loài kỳ lân biển ở Bắc cực
Thông tin trên trang mongabay.com cho hay một nhóm các nhà khoa học Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên tại Canada (WWF-Canada) đã gắn máy phát tín hiệu vệ tinh lên 9 con kỳ lân biển vào tháng 8-2011 nhằm theo dõi hoạt động sinh sống của một trong những loài động vật bí ẩn nhất của đại dương.
- Tê giác chết đuối trong lần đầu 'hẹn hò'
Cuộc gặp mặt đầu tiên với tê giác đực mới chuyển tới vườn thú trở thành thảm họa khi tê giác cái rơi xuống hồ nước trong lúc chạy trốn và chết đuối.
- Loài rắn nguy hiểm bậc nhất châu Phi với dấu hiệu "thần chết" ngay trên đầu
Đây là loài rắn độc thuộc họ rắn hổ lục với màu sắc vô cùng đẹp mắt nhưng rất nguy hiểm.
- Tuổi thọ của các tế bào trong cơ thể
Các tế bào trong cơ thể người luôn tự làm mới, thay thế lẫn nhau, với tuổi thọ vài ngày hoặc vài chục năm.
- Bàn tay bí ẩn trong mộ cổ 3.000 năm: Khai quật hàng chục nghìn ngôi mộ khác cũng không có cái thứ 2
Vào tháng 12 năm 2000, một ngôi mộ từ thời nhà Thương, có niên đại hơn 3.000 năm được tìm thấy tại An Dương, thuộc Hà Nam, Trung Quốc.