-
Vì sao rắn lột xác yếu ớt tột cùng? Với loài rắn, dù là loại rắn bé tẹo hay hổ mang khổng lồ nọc độc chết người đều phải trải qua màn lột xác (thay da) trung bình 4 đến 8 lần trong mỗi năm. Vậy tại sao rắn phải lột xác?
-
Phân biệt sam biển và so biển để tránh bị ngộ độc So biển là một trong những loài có độc tố tự nhiên có thể gây ngộ độc cho con người do người dân tưởng nhầm chúng với con sam biển. Ngộ độc do so biển thường xảy ra ở các miền ven biển. Khi bị ngộ độc so biển nếu không được cấp cứu kịp thời có thể gây tử vong.
-
Loài cá sống sâu nhất thế giới Loài cá chưa xác định tên được phát hiện sống ở độ sâu hơn 8.000m dưới Thái Bình Dương.
-
Những loài sinh vật kỳ quái ẩn náu dưới biển sâu Đại dương chiếm đến 3/4 diện tích bề mặt Trái đất mà chúng ta đang sống. Có một sự thật đáng ngạc nhiên là số người từng đặt chân lên Mặt trăng còn nhiều gấp nhiều lần số có thể chạm đến nơi sâu thẳm của đại dương. Cho tới nay, ước tính, loài người mới chỉ khám phá được khoảng 1% diện tích đáy biển và bí ẩn vẫn đang bao trùm đáy đại dương.
-
Video: Cá mập và sói biển đại chiến nảy lửa Sói biển còn có các tên gọi khác là Cá đen, Cá hổ kình hay Cá voi sát thủ. Loài cá này có tên khoa học là Orcinus orca, thuộc phân bộ Cá voi có răng (chúng được trang bị 50 cái răng sắc nhọn), là loài cá heo lớn nhất trong họ và cũng là loài cá voi ăn thị
-
Đau đớn cảnh voi mẹ cố đánh thức con bị điện giật chết Dù cả đàn đã rời đi, voi mẹ vẫn đứng cạnh xác con non hai tuổi rưỡi thêm một tiếng, cố gắng lay nó tỉnh lại.
-
Chiêm ngưỡng "nàng tiên cá có vú khủng" ở Việt Nam Được mệnh danh là “nàng tiên cá” do có hai vây nằm ngang như hai cánh tay, có thể bồng con bú như con người.