xâm lược
- Phát hiện hàng ngàn "vật thể lạ" từ thiên hà khác bao vây chúng ta Đó là những ngôi sao xâm lược, hoàn toàn không làm từ vật chất của Milky Way – thiên hà chứa Trái đất.
- Thời tiết - Yếu tố bất ngờ quyết định thành bại chiến trận Nhiều trận đánh trong lịch sử cho kết quả ngoài dự đoán bởi sự can thiệp của thời tiết.
- Cuộc xâm lược tàn bạo của đàn kiến mật Các trinh sát kiến mật phát hiện một tổ kiến nhỏ hơn. Ngay lập tức, một đội kiến mật tinh nhuệ được cử đến để đánh chiếm cộng đồng yếu ớt hơn.
- 4 nền văn minh ngoài Trái đất có thể ẩn náu trong Dải Ngân hà và tấn công chúng ta? Dải Ngân hà là ngôi nhà của hàng triệu hành tinh có khả năng sinh sống và khoảng 4 hành tinh trong số đó có thể chứa đựng những nền văn minh ngoài Trái đất.
- Chuyện khó tin nhưng có thật: Thủ đô Bồ Đào Nha từng nằm ở Brazil Dù chỉ là thủ đô của Bồ Đào Nha trong 13 năm ngắn ngủi, nhưng giai đoạn này đã khiến Rio de Janeiro phát triển nhanh chóng, trở thành một thành phố phồn thịnh nhất lục địa Nam Mỹ thời bấy giờ.
- Cuộc xâm lược của Mông Cổ đã giúp nước Nga hình thành như thế nào? Nhiều người cho rằng người Tatar Mông Cổ xâm lược Nga khi Nga là một quốc gia đơn nhất. Nhưng nghĩ như vậy là sai. Bởi vì nhà nước Nga chỉ thực sự hình thành để đối phó với cuộc xâm lược đó.
- Nhện nhà to ngang chuột "xâm lược" các gia đình ở Anh Những con nhện nhà với sải chân dài bằng con chuột nhỏ xuất hiện ồ ạt trong các gia đình ở Anh mùa hè năm nay.
- Thành Cát Tư Hãn tàn sát nhiều người đến thay đổi khí quyển Thông qua những cuộc tấn công và tàn sát, đội quân của Thành Cát Tư Hãn khiến lượng carbon dioxide khổng lồ biến mất khỏi khí quyển, có thể khiến Trái Đất lạnh hơn.
- Chim "xâm lược" thành phố vì thiếu mồi Số lượng mòng biển tại các khu vực đô thị ở Anh tăng nhanh trong thời gian qua do tình trạng khan hiếm thức ăn ở biển và các bãi rác. Mòng biển Herring là một trong những loài có nguy cơ tuyệt chủng cao do số lượng của chúng giảm tới hơn một nửa trong vòng 40 năm qua.
- Thành tựu khoa học từ cuộc xâm lược Ai Cập của Napoleon Cuối thế kỷ 18, hơn 150 nhà khoa học cùng Napoleon tới Ai Cập với mục đích nghiên cứu và khai thác, mang đến nhiều phát hiện mới và giá trị.