- Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được?
Hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe.
- Vì sao phạm nhân thời xưa bị hành hình vào giờ Ngọ ba khắc?
Việc hành hình phạm nhân Trung Quốc thời xưa vào giờ Ngọ ba khắc được đề cập trong phim ảnh, sách vở. Đây là quãng thời gian nào trong ngày và vì sao lại có quy định trên?
- Tìm hiểu cuộc đời của nhà tiên tri mù Vanga
Nhà tiên tri mù Baba Vanga nổi tiểng thế giới có tên gọi đầy đủ là: Vangelia Pandeva Dimitrova, sau khi kết hôn, bà lại đổi tên thành Vangelia Gushterova.
- Phát minh độc đáo thời chiến
Đàn piano cho người nằm trên giường, nôi gắn radio để ru em bé là những phát minh độc đáo nhưng không có tính ứng dụng xuất hiện sau Thế chiến I.
- Làm bánh từ bã đậu nành để bánh bổ dưỡng hơn
Bã đậu nành đã qua xử lý kỹ thuật có thể thay thế 10-17% bột mì trong sản xuất bánh mì, cookie và cracker. Đồng thời, làm cho bánh giàu chất xơ, một thành phần dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể...
- Các loài côn trùng nguy hiểm nhất thế giới
Muỗi, ong bắp cày ở trong số những loài bọ nguy hiểm nhất thế giới. Khi đốt, chúng truyền bệnh hoặc nọc độc làm chết người.
- Tại sao người ta lại rải đá dọc theo đường ray xe lửa?
Hẳn không ít người trong chúng ta thắc mắc tại sao đường ray xe lửa lại luôn có một lớp đá dăm trải đều bên dưới đường ray. Lớp đá này quan trọng như thế nào và tại sao phải có?