Sinh vật học
Khám phá những tin mới nhất về sinh vật học, khoa học về sự sống các loài động vật, thực vật kèm theo các hình ảnh tuyệt đẹp mới nhất về các loài động thực vật
Loài hoa ký sinh tái xuất sau 13 năm bị tuyên bố tuyệt chủng
Một loài thực vật bí ẩn có hoa như đèn lồng, bị tuyên bố tuyệt chủng vào năm 2010, đã được tái phát hiện tại tỉnh Hyōgo, Nhật Bản.
Độc lạ loài cây nghìn năm tuổi ở Việt Nam: Chỉ còn 60 gốc, giá thành phẩm 680 triệu đồng/kg!
Loài cây này ẩn mình ở độ cao trên dưới 2.500m so với mặt nước biển, lặng lẽ hấp thụ tinh túy đất trời và sản sinh ra thành phẩm đắt đỏ bậc nhất Việt Nam.Demodex - Loài rận chuyên ký sinh trên... da mặt người
Bạn không cần cảm thấy ngứa ngáy khi đọc thông tin này. Theo các nhà nghiên cứu, loài rận Demodex dường như không gây hại với cơ thể người và có lẽ bất kỳ ai đang sống cũng đều có chúng ở trên mặt mình.
Kỳ lạ loại gỗ có khả năng đổi màu: Thuộc top thế giới về độ cứng và độ bền, Việt Nam cũng trồng
Nhờ khả năng đặc biệt, loại gỗ này được bán với giá thành khá đắt đỏ.Việt Nam sở hữu một loại củ hiếm có khó tìm trên thế giới, chỉ có dưới 10 quốc gia trồng được
Dù được bán đầy ngoài chợ ở Việt Nam nhưng đây lại là mặt hàng hiếm có của thế giới.Sự thật về châu chấu mà ít người biết
Châu chấu là một loài côn trùng, nằm trong phân bộ chứa các côn trùng ăn lá, thuộc bộ cánh thẳng, đầu tròn, thân mập, nhảy giỏi và đặc biệt ăn hại cây xanh.Kinh hãi tò vò ngọc lục bảo, ác mộng với những con gián
Vào thời điểm con gián làm sạch cơ thể mình xong, nọc độc của tò vò ngọc lục bảo đã hoàn toàn chiếm lấy ý chí của nó.
Các loài muỗi "kinh dị" không thèm hút máu người
Muỗi tuyết, muỗi nước, muỗi vằn Midge... là những loài muỗi không hút máu người nhưng rất hay bị con người "tàn sát".Các loài côn trùng "ăn xác chết" khiến bạn dựng tóc gáy
Những sinh vật nhỏ bé ruồi bọ cạp, giòi đuôi chuột... này có sở thích kỳ lạ - "dọn dẹp" tử thi.14 cây có tuổi thọ lâu đời hơn cả nền văn minh nhân loại
Nhiều cây cổ thụ có tuổi thọ lâu đời hơn cả nền văn minh loài người, sống sót sau nhiều biến đổi địa chất và khí hậu trên Trái Đất.Theo dõi biến đổi môi trường sống tự nhiên từ việc phát hiện 2 loài ve sầu mới
Mới đây, các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Khoa học miền Trung thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam đã phát hiện và ghi nhận hai loài ve sầu mới.Loài côn trùng nào thông minh nhất?
Nhiều thí nghiệm đã được thực hiện để kiểm tra khả năng của bộ não của côn trùng và cho ra kết quả đáng ngạc nhiên.Bí ẩn hoa tre "trăm năm nở hoa một lần" không phải ai cũng biết
Tre có hoa thậm chí còn kết quả - nhưng không phải ai cũng có cơ hội được chiêm ngưỡng loài hoa "trăm năm có một" này.Côn trùng sống ngắn nhất - Phù du (Ephemeridae)
Phù du trưởng thành không sống trọn 1 ngày, thường chỉ mấy tiếng đồng hồ là chết. Phù du trưởng thành sống ngắn ngủi như vậy, nhưng phù du ấu trùng lại sống khá lâu. Phù du trưởng thành giao phối xong đẻ trứng vào nước, ấu trNhững điều cần biết về loại virus gây tỷ lệ tử vong 70% tại Ấn Độ
Cho đến thời hiện tại, vẫn chưa có vaccine phòng ngừa hoặc phương pháp điều trị khỏi bệnh một khi nhiễm virus Nipah. Bệnh có tỷ lệ tử vong lên tới khoảng 70%.Vi khuẩn Deinococcus radiodurans, sinh vật duy nhất chịu được bức xạ cao
Liệu một loại vi khuẩn khiêm tốn có thể nắm giữ chìa khóa để sống sót qua bức xạ vũ trụ?Dê chuyển gen cung cấp sữa người
Một cơ sở thực nghiệm tại Nga sắp tới có thể sản xuất các chất thay thế sữa mẹ sau khi đã thử thành công trên chuột.Hoa dã quỳ Ba Vì có phải loài xâm lấn mạnh?
Trong khi một số ý kiến nêu dã quỳ là loài xâm lấn mạnh, nhiều người vẫn yêu thích và đổ về vườn quốc gia "săn dã quỳ".Các nhà khoa học phát hiện cách kiến sa mạc định hướng
Nhóm nghiên cứu quốc tế do tiến sĩ Pauline Fleischmann từ Đại học Oldenburg (Đức) dẫn đầu vừa phát hiện rằng loài kiến sa mạc Cataglyphis nodus có khả năng định hướng dựa trên từ trường của Trái đất.Sự khác nhau giữa cây gai dầu (cây lanh) và cần sa
Sự khác nhau giữa gai dầu và cần sa là chủ đề thường được giải thích không rõ ràng.