12 hòn đảo tử thần trên thế giới
Thế giới những hòn đảo thật đa dạng, phong phú và có nhiều lúc khá bí hiểm. Dưới đây là tám hòn đảo được mệnh danh là "tử thần" trên thế giới.
Hòn đảo có loài chim vừa trở về từ "cõi chết" khiến giới khoa học vui mừng khôn xiết
Một loài chim đang suy giảm số lượng kinh khủng đã đột ngột phát triển mạnh mẽ trở lại!
Hòn đảo kỳ lạ "bốc mùi", chỉ có chim dám ở
Hòn đảo kỳ lạ Gaynor không đẹp như tranh vẽ, cũng không nổi tiếng bởi chứa khoáng vật nào đó nổi tiếng, nó nổi tiếng vì không có người ở, hay đúng hơn là không có người nào dám ở.
Hồ nước 16km xuất hiện giữa sa mạc nóng nhất thế giới
Lượng mưa lên tới 213cm trút xuống thung lũng Chết chỉ trong một ngày, dẫn tới nước tích tụ thành hồ nước rộng mênh mông giữa lòng sa mạc.
Hang động dài nhất nước Ý: Được làm từ "xác chết", luôn ngập ánh sáng 24/24
Nhờ có lỗ hổng trên trần nên hang động dài nhất nước Ý - Castellana - luôn rực rỡ ánh Mặt trời. Nhưng hang động này dù không có nắng cũng vẫn ngập sáng, vì trong hang ngọc thạch phát quang.
Hòn đảo nhân tạo có một không hai: Toàn bộ đảo được làm từ vỏ ốc xà cừ chất thành đống
Thay vì có thành phần là đất, hòn đảo nhân tạo này được tạo nên hoàn toàn những vỏ ốc xà cừ đã qua sử dụng và chất đống thành đảo như ngày nay.
Khu rừng ngập mặn "đỉnh" nhất thế giới: Đẹp huy hoàng nhưng cũng đầy hung hiểm
Sundarbans nằm lọt thỏm trong vùng đồng bằng tươi tốt và rộng lớn trước vịnh Bengal. Đó là nơi bảo vệ hàng triệu cư dân xung quanh khỏi lũ lụt và bão tố, là nơi nương náu của các loài động thực vật.
Hòn đảo kỳ lạ cho phép chúng ta chiêm ngưỡng Kỷ Jura giữa thế kỷ 21
Mặc dù là nơi sinh sống của những 80.000 cư dân, song nếu nhìn từ xa, bạn sẽ rất dễ lầm tưởng hòn đảo với địa hình kỳ dị này như bước ra từ kỷ Jura vậy.
Nước sôi hắt ra đóng băng ngay lập tức trong cái rét khủng khiếp ở Mỹ
Khi giá rét bao trùm vùng Trung Tây nước Mỹ, nhiều người đã thử kiểm tra xem trời lạnh đến mức nào bằng cách hắt nước sôi vào không khí.
Những địa danh quanh năm suốt tháng lạnh khủng khiếp trên thế giới
Những ngôi làng này vẫn có cư dân, vẫn có những hoạt động cộng đồng thông thường, chỉ có điều là nhiệt độ tại những nơi này luôn tính bằng âm hàng chục độ C.
Ngọn núi lửa đứng sau thảm họa sóng thần ở Indonesia
Núi lửa trẻ Anak Krakatoa nhô lên từ dưới biển và phát triển tới độ cao hơn 300 mét trong chưa đầy 100 năm do liên tục phun dung nham.
Toàn bộ ĐBSCL đang sụt lún dần với tốc độ gần 2,5cm mỗi năm
Ở khu vực biển Tây (vùng bán đảo Cà Mau) trước đây có tỷ lệ lấn ra biển cao thì nay đến 70% diện tích có diễn biến thoái lui.
Hồ nước có mức phóng xạ gấp 100 lần cho phép
Hồ Chagan là kết quả của một vụ nổ nhiệt hạch năm 1965 ở khu thử nghiệm hạt nhân tại Semey, Kazakhstan. Du khách phải đeo mặt nạ và mặc quần áo bảo hộ khi tới đây tham quan.