Thiên nhiên

  • Nepal kêu gọi giúp đo chiều cao Everest

    Nepal kêu gọi giúp đo chiều cao Everest
    Nepal đang kêu gọi các nhà đầu tư trên thế giới giúp họ một khoản tiền để đo chính xác độ cao của Everest, nhằm giải quyết tranh chấp kéo dài xung quanh nóc nhà thế giới.
  • Không thể chinh phục Everest do... hết tuyết?

    Không thể chinh phục Everest do... hết tuyết?
    Người từng chinh phục đỉnh Everest 21 lần, anh Asa Sherpa cho biết có thể anh sẽ không thể leo lên đỉnh núi cao nhất thế giới nữa.
  • Trời đang xuống gần đất hơn

    Trời đang xuống gần đất hơn
    Vệ tinh nhân tạo Terra của Mỹ đã theo dõi các đám mây phía trên trái đất trong một thập kỷ qua. Roger Davies, một nhà nghiên cứu của Đại học Auckland tại New Zealand, cùng các đồng nghiệp phân tích dữ liệu về độ cao của mây mà vệ tinh Terra gửi về.
  • Ốc đảo ngầm dưới sa mạc khô cằn nhất thế giới

    Ốc đảo ngầm dưới sa mạc khô cằn nhất thế giới
    Các nhà nghiên cứu từ Trung tâm Sinh học Thiên văn Tây Ban Nha và Đại học Công giáo Phương Bắc Chile vừa khám phá ra một ốc đảo vi sinh ngầm 2 mét dưới bề mặt sa mạc Atacama, Chile khô cằn nhất thế giới, nhờ máy dò sự sống sử dụng cho những dự án thăm dò Sao Hỏa trong tương lai.
  • Hoang mạc bí ẩn tại Mexico

    Hoang mạc bí ẩn tại Mexico
    Mọi nơi trên thế giới đều bị bao phủ bởi sóng radio, điện thoại di động, tín hiệu tivi và nhiều dạng bức xạ khác. Nhưng chẳng tín hiệu radio nào có thể lọt vào hay ra khỏi Vùng im lặng (Zone of Silence), National Geographic khẳng định.
  • Nga đón nhận mẫu nước từ hồ Vostok thời tiền sử

    Nga đón nhận mẫu nước từ hồ Vostok thời tiền sử
    Ngày 16/2, Viện nghiên cứu Bắc và Nam Cực của Nga cho biết mẫu nước đầu tiên từ hồ nước ngọt Vostok có từ thời tiền sử, hay còn gọi là hồ Phương Đông, ở Nam Cực đã được chuyển tới Nga, sau khi đoàn thám hiểm Nam Cực thứ 57 của Nga hoàn tất mũi khoan xuyên qua lớp băng dày gần 4km, chạm tầng nước từ thời cổ đại này.
  • Nga tiếp cận thành công vùng hồ bí hiểm nhất thế giới

    Nga tiếp cận thành công vùng hồ bí hiểm nhất thế giới
    Dẫn lời một nguồn tin không nêu tên, hãng thông tấn RIA Novosti của Nga thông báo nhóm các nhà khoa học nước này đã ngừng khoan ở độ sau 3768m và chạm đến đáy của vùng hồ băng giá này.
  • Châu Á sẽ đâm vào châu Mỹ

    Châu Á sẽ đâm vào châu Mỹ
    Sự vận động của vỏ địa cầu khiến các lục địa di chuyển liên tục. Giới địa chất tin rằng, trong vài tỷ năm qua, sự dịch chuyển của các lục địa khiến chúng hợp nhất rồi chia tách theo chu kỳ. Một giả thuyết cho rằng các lục địa từng hợp nhất thành một lục địa cách đây 1,8 tỷ, một tỷ và 300 triệu năm trước.
  • Chuẩn bị khai phá hồ nước nguyên thủy 20 triệu năm tuổi

    Chuẩn bị khai phá hồ nước nguyên thủy 20 triệu năm tuổi
    Nếu như bạn nghĩ trái đất đã bị còn người khám phá hết thì hãy nghĩ lại. Các nhà khoa học đã dành hơn 20 năm để nghiên cứu chiếc hồ Vostok rộng mênh mông, chưa được khám phá ở dưới lớp băng Nam Cực, đâu đó trên Trái đất vẫn có những nơi bí ẩn.
  • Sự dịch chuyển kỳ bí hồ ở Nam cực

    Sự dịch chuyển kỳ bí hồ ở Nam cực
    Sông và núi có thể dịch chuyển vị trí theo thời gian, nhưng với tốc độ gần nửa km mỗi năm thì khoa học chưa từng thấy. Nhưng đó lại chính xác là những gì đang xảy ra với một cụm hồ bí ẩn ở Nam cực.
  • Hồ nước ngọt lớn nhất Trung Quốc co lại

    Hồ nước ngọt lớn nhất Trung Quốc co lại
    Diện tích mặt nước của hồ Phàn Dương, hồ nước ngọt lớn nhất tại Trung Quốc, đã giảm 200 km2 do hạn hán kéo dài.
  • Núi lửa gầm gào không nghỉ suốt 29 năm

    Núi lửa gầm gào không nghỉ suốt 29 năm
    Kilauea nghĩa là “phun trào” hay “lan rộng” trong ngôn ngữ của thổ dân châu Mỹ tại quần đảo Hawaii. Tổng thể tích nham thạch từ núi lửa Kilauea đủ lớn để tạo ra một con đường có chiều dài gấp ba lần xích đạo địa cầu. Giới khoa học khẳng định Kilauea là một trong những núi lửa hoạt động thường xuyên nhất hành tinh, AFP cho biết.
  • Thêm điều kỳ lạ về hồ Loch Ness

    Thêm điều kỳ lạ về hồ Loch Ness
    Khi tiến hành đo sự thay đổi mực nước ở hồ Loch Ness do tác động của thủy triều, các nhà khoa học nhận thấy hầu như không có biến động gì.
  • Cận cảnh hòn đảo mới hình thành trên Biển Đỏ

    Cận cảnh hòn đảo mới hình thành trên Biển Đỏ
    Các vận động và sự phun trào mạnh mẽ của một ngọn núi lửa dưới đáy đại dương đã dẫn tới sự hình thành lên một hòn đảo mới tại Biển Đỏ.
  • Phát hiện hồ nước tinh khiết gần bằng nước cất

    Phát hiện hồ nước tinh khiết gần bằng nước cất
    Các nhà khoa học New Zealand ngày 19/12 công bố họ đã phát hiện ra một hồ nước có độ tinh khiết xếp nhất nhì thế giới, đó chính là hồ Blue nằm trong Vườn quốc gia Hồ Nelson thuộc đảo phía Nam, New Zealand.
  • Hồ tự nhiên tại Trung Quốc liên tục biến mất

    Hồ tự nhiên tại Trung Quốc liên tục biến mất
    Theo một báo cáo của diễn đàn môi trường lần thứ nhất về hồ ở Nam Kinh - thủ phủ của tỉnh Giang Tô nằm phía đông Trung Quốc - vào cuối tuần trước thì nước này có khoảng 24.000 hồ tự nhiên với tổng diện tích 83.000 km2.
  • Một đảo mới có thể mọc lên giữa Đại Tây Dương

    Một đảo mới có thể mọc lên giữa Đại Tây Dương
    Hiện tượng phun trào của một núi lửa dưới Đại Tây Dương có thể dẫn tới sự hình thành của một đảo mới gần Tây Ban Nha, các nhà khoa học dự đoán.
  • Biển Chết từng "chết" một lần

    Biển Chết từng "chết" một lần
    Một nghiên cứu mới đây cho thấy Biển Chết từng biến mất hoàn toàn cách đây khoảng 120.000 năm do nhiệt độ tại Trung Đông tăng vọt.
  • Bí ẩn "thế giới ngầm" dưới đáy Nam Cực

    Bí ẩn "thế giới ngầm" dưới đáy Nam Cực
    Các nhà khoa học vừa hoàn thành xong bản đồ chi tiết nhất về phần chìm của lục địa trắng này, đó là bản đồ về dãy núi dưới đáy Nam cực. Hình ảnh gây sửng sốt này tốn hàng thập kỷ để thu thập dữ liệu bằng máy bay, vệ tinh, tàu thuyền và cả những người dùng chó để kéo xe.
  • Giải mã bí ẩn "núi ma"

    Giải mã bí ẩn "núi ma"
    Dữ liệu khảo sát mới nhất cho thấy dãy núi nằm sâu dưới dải băng Nam cực từng “chết đi sống lại” cách đây hàng trăm triệu năm.