Tan chảy băng vùng đảo Greenland và Nam Cực
Mới đây, vệ tinh vũ trụ đã cung cấp cho các nhà khoa học hình chụp toàn diện nhất về các sông băng đang mỏng đi nhanh chóng dọc theo bờ biển Nam Cực và Greenland.
Sụt lún tại khu vực châu thổ có liên quan tới hoạt động của con người
Một nghiên cứu của trường Đại học Colorado tại Boulder cho biết hầu hết châu thổ các con sông thấp đang bị sụt lún dần do tác động của con người. Do vậy, khu vực châu thổ càng dễ bị tấn công bởi lũ từ sông và bão biển. Cuộc sống của hàng chục triệu người đang bị đe doạ.
Kẽm và giả thuyết mới về nguồn gốc sự sống
Thí nghiệm Miller-Urey mà nhà hoá học Stanley Miller và Harold Urey tiến hành năm 1953 là một thí nghiệm kinh điển về nguồn gốc sự sống. Theo đó, bầu khí quyển thuở xa xưa của trái đất có khả năng sản sinh ra axit amin, hợp chất căn bản của sự sống, từ các chất vô cơ.
Úc đối mặt với “mùa đông nóng”
Nước Úc vừa trải qua tháng 8 nóng nhất trong lịch sử giữa lúc nhiệt độ vào mùa đông cứ ngày càng tăng. Các chuyên gia khí hậu đổ lỗi tình trạng này cho toàn cầu ấm lên.
Tại sao những ngọn núi cao nhất thế giới gần xích đạo?
Có phải ngẫu nhiên hay không khi mà tất cả các dãy núi cao nhất thế giới đều nằm ở vị trí gần với đường xích đạo?
Nơi nào yên tĩnh nhất hành tinh?
Trong quá trình tìm kiếm vị trí lý tưởng để quan sát vũ trụ, các nhà khoa học phát hiện được nơi lạnh, khô và yên tĩnh nhất ở cực nam của trái đất. Đó là nơi chưa có bất kỳ ai đặt chân tới.
Sông băng Nam Cực đang mỏng đi với tốc độ báo động
Các nhà khoa học cho biết, sông băng khổng lồ tại Nam Cực đang ngày càng mỏng đi. Sông băng quanh đảo Pine ở Tây Nam Cực với kích thước bằng 2 lần Scotland, đang bị tan chảy với tốc độ nhanh gấp 4 lần so với một thập kỉ trước.
Tia sét khổng lồ phóng ngược
Những tia sét thường giáng xuống đất trong các cơn bão, nhưng mới đây các nhà khoa học đã chụp được hình ảnh một tia sét cực lớn hướng theo chiều ngược lại.
Galapagos trả giá cho thành công phát triển du lịch
Những con muỗi mang nhiều căn bệnh chết người đe dọa các loài động vật quý hiếm có một không hai của quần đảo Galapagos đang xâm nhập vùng này mỗi ngày qua các chuyến bay du lịch.
Tại sao lá cây mùa thu tại Hoa Kỳ và châu Âu có màu khác nhau?
Ở châu Âu lá cây vào màu thu hầu hết có màu vàng, trong khi tại Hoa Kỳ và Đông Á lá cây lại có màu đỏ chói ngời. Tại sao lại có sự khác biệt màu sắc như vậy?
Cácbon hữu cơ giải phóng từ cây ảnh hưởng không khí
Nhóm nghiên cứu do các nhà khoa học thuộc Học viện công nghệ California (Caltech) đã phát hiện một nhân tố chưa được biết tới trong quá trình mà khí do cây tạo ra và các loài thực vật khác trở thành aerosols.
"Cầu vồng ngược" hiếm có trên bầu trời
Bầu trời nước Anh bỗng sáng rực với nụ cười bảy sắc cầu vồng rực rỡ. "Cầu vồng ngược" này thực ra không phải là cầu vồng.
Sa mạc Sahara sẽ hồi sinh nhờ biến đổi khí hậu?
Các nhà khảo cổ và khoa học đã đặt giả thuyết cách đây khoảng 12.000 năm, Sahara mang một vẻ đẹp trù phú, xanh tốt chứ không phải là một sa mạc khô cằn.