Thiên nhiên

  • Rừng Amazon có nguy cơ biến thành sa mạc

    Rừng Amazon có nguy cơ biến thành sa mạc
    Rừng nhiệt đới Amazon có thể trở thành sa mạc, và điều này có thể đẩy nhanh quá trình toàn cầu ấm lên với “các hậu quả không thể nào tính xuể”, cảnh báo của các nhà khoa học.
  • Mưa cá ở Ấn Độ

    Mưa cá ở Ấn Độ
    Hôm thứ 5 tuần trước (20/7), dân làng Manna, Ấn Độ, đã tận mắt chứng kiến một hiện tượng kì lạ chưa từng có: cơn mưa cá xối xả từ trên trời trút xuống. “Đầu tiên chẳng mấy ai để ý, nhưng rồi người ta bắt đầu phát hiện ra có nhữ
  • Trái đất ngày một nóng

    Trái đất ngày một nóng
    Một phần rộng lớn của châu Âu và bắc Mỹ đang đối mặt với một mùa hè nóng khác thường. Nhiều người lại đặt ra câu hỏi vốn đã được lặp đi lặp lại: “Có phải do toàn cầu ấm lên?”.
  • Châu Phi và Ảrập đang tách rời

    Châu Phi và Ảrập đang tách rời
    Hai mảng thạch quyển khổng lồ hình thành nên châu Phi và Ảrập đang ngày càng rời xa nhau. Đó là kết quả nghiên cứu do nhóm các nhà địa chất quốc tế rút ra từ việc quan sát một trận động đất và phun tr&agra
  • Ánh sáng mặt trời làm sạch khí quyển trái đất

    Ánh sáng mặt trời làm sạch khí quyển trái đất
    Công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Đức, công bố trên tạp chí Tự nhiên của Mỹ cho thấy, chính nguồn ánh sáng Mặt Trời đã làm sạch bầu khí quyển bị ô nhiễm của Trái Đất.
  • Kon Tum: phát hiện mỏ Đolomit có trữ lượng lớn

    Kon Tum: phát hiện mỏ Đolomit có trữ lượng lớn
    Tin từ Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh Kon Tum ngày 18-7 cho biết, trong đợt khảo sát, điều tra về khoáng sản mới đây, đoàn khảo sát của cơ quan này đã phát hiện mỏ Đolomit có trữ lượng lớn tại làng Kon Gô, xã Đăk Pne, huyện Kon Rẫy.
  • Hòn cuội có hình dạng gì?

    Hòn cuội có hình dạng gì?
    Chẳng có hai hòn cuội nào giống nhau hoàn toàn, song tất cả chúng dường như đều đi đến một hình dạng toán học duy nhất - vật thể tròn với sự phân bố các đường cong gần như theo quy luậ
  • Người dân một số vùng đang sống cùng phóng xạ

    Người dân một số vùng đang sống cùng phóng xạ
    Một số vùng ở miền núi phía Bắc và tỉnh Quảng Nam mới đây được phát hiện là có độ phóng xạ cao, thuộc diện "không an toàn". Phóng viên VNE đã trao đổi với ông Trần Bình Trọng, phó phòng kỹ thuật của Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm Việt Nam về vấn đề này.
  • Không thể nhanh chóng khắc phục lỗ thủng tầng Ozone

    Không thể nhanh chóng khắc phục lỗ thủng tầng Ozone
    Tầng ozone của trái đất là để chống lại 90% sự bức xạ tia cực tím của mặt trời, giúp cho chúng ta có thể tồn tại và sống trên bề mặt trái đất. Các nhà khoa học mới đây đã thông báo rằng: Lỗ thủng ở tầng Ozone bảo vệ trái đất sẽ không tự
  • Phát hiện một số vùng dân cư có độ phóng xạ cao

    Phát hiện một số vùng dân cư có độ phóng xạ cao
    Theo thông tin từ Liên đoàn địa chất - xạ hiếm, hiện tại một số vùng nhiễm xạ tự nhiên ở VN có nhiều người dân sinh sống. Điều nguy hiểm là những vùng này có độ phóng xạ cao hơn mức tiêu chuẩn môi trường cho phép nh
  • Sa mạc Sahara có từ bao giờ?

    Sa mạc Sahara có từ bao giờ?
    Theo các kết quả nghiên cứu, cách đây vài nghìn năm, tại vị trí của sa mạc Sahara ngày nay bao trùm một khí hậu ẩm ướt, có nhiều sông, hồ lớn, trong đó, hồ Méga-Tchad nổi tiếng đã có từ ngày ấy (M&eacu
  • Đảo Bahama lớn - Nơi có "Hồ lửa"

    Đảo Bahama lớn - Nơi có "Hồ lửa"
    Nơi hấp dẫn khách nhất trên đảo Bahama lớn là "Hồ lửa". Ban đêm đi thuyền trên hồ có thể thấy ánh lửa lốm đốm theo mái chèo khua nước, đằng sau thuyền là "vệt lửa" dài. Thỉnh thoảng một co
  • Hồ Kivu

    Hồ Kivu
    Hồ Kivu nằm trong một vết gãy lớn ở  Đông Phi. Hồ này có một hiện tượng đặc biệt kỳ lạ là thỉnh thoảng lại sôi lên sùng sục, có khi sôi liên tục mấy tuần lễ, nước sôi luộc chín cá, người dân ở đây có thể vớt cá lên l
  • Biến đổi khí hậu làm gia tăng lốc xoáy ở Đại Tây Dương

    Biến đổi khí hậu làm gia tăng lốc xoáy ở Đại Tây Dương
    Biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính làm cho bão và lốc xoáy diễn ra thường xuyên và có sức tàn phá lớn hơn trong cả mùa hè lẫn mùa đông ở Đại Tây Dương, theo
  • Rừng có nguy cơ bị sinh vật gây hại tàn phá

    Rừng có nguy cơ bị sinh vật gây hại tàn phá
    Lo ngại việc sinh vật gây hại rừng bùng phát, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) Cao Đức Phát vừa yêu cầu các địa phương tăng cường khả năng chủ động phòng trừ ổ dịch ngay từ khi còn diện hẹp, tránh để lây la
  • Hồ Namtso (Namu) - Hồ trên trời

    Hồ Namtso (Namu) - Hồ trên trời
    Hồ Namtso nằm trên cao nguyên Thanh Tạng của Trung Quốc, diện tích 1.940km2. Hồ Namtso ở trên độ cao 4.718m so với mặt biển, do đó được coi là hồ nước mặn cao nhất thế giới. Người Tây Tạng ở đó gọi tên hồ là Namuchua, người Mông ở vùng
  • Tầng Ozon sẽ được phục hồi nhờ gió khí quyển

    Tầng Ozon sẽ được phục hồi nhờ gió khí quyển
    Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy, cùng với quá trình giảm thải các loại khí CFC phá hoại tầng ozon, chính gió khí quyển đã thúc đẩy sự phục hồi nhanh của tầng ozon bảo vệ sự sống tr&ecirc
  • Sét cũng lựa chọn

    Sét cũng lựa chọn
    "Lưỡi tầm sét của ông thiên lôi" không bao giờ đánh vào cây nguyệt quế và rất ít đánh vào các cây dẻ, phong, trám, bạch dương…, trong khi lại hay đánh vào cây đa, cây sồi
  • Vịnh lớn thứ 2 trên thế giới - Vịnh Mexico

    Vịnh lớn thứ 2 trên thế giới - Vịnh Mexico
    Vịnh Mexico nằm giữa Đông Nam Bắc Mỹ, giáp với bán đảo Florida của Mỹ, bán đảo Yucatan của Mexico và đảo Cuba tạo thành một hình bầu dục. Đông Tây dài 1.609km, Nam Bắc dài 1.287km. Diện tích 1.543 triệu km2, kích th