Thực vật

  • Nga vừa phát hiện thêm một giống địa y quý hiếm

    Nga vừa phát hiện thêm một giống địa y quý hiếm
    Hãng tin Ita-tass của Nga ngày 12/8 đưa tin các nhà khoa học nước này vừa phát hiện thêm một loài địa y quý hiếm có tên trong Sách Đỏ quốc tế, tại khu bảo tồn thiên nhiên Kronotsky trên bán đảo Kamchatka (vùng Viễn Đông của Nga).
  • Nhện cái nói "không" với sex bằng cách nào?

    Nhện cái nói "không" với sex bằng cách nào?
    Khi một con nhện đực làm “chuyện ấy”, nó sẽ tự cắt rời cơ quan sinh dục của mình để “niêm phong” bạn tình, ngăn không cho các con đực khác thụ thai nhện cái.
  • Loài “bọ quỷ” khủng bố nước Mỹ

    Loài “bọ quỷ” khủng bố nước Mỹ
    Chính quyền Mỹ mới đây đã phát đi một cảnh báo quan trọng về việc loài “bọ quỷ” (thực chất là các con xén tóc) đang xâm lấn nước này. Các con xén tóc được gọi nôm na là “bọ quỷ” vì có mặt trông như quỷ sa tăng trong những bộ phim khoa học viễn tưởng.
  • Cây ăn thịt người, từ truyền thuyết đến sự thật

    Cây ăn thịt người, từ truyền thuyết đến sự thật
    Trông nó giống một cây dứa khổng lồ, cao trên 2,5m, tán phủ rộng 2 mét trên mặt đất. Nó có vô số những cái tua dài, to như cẳng tay người, xoắn xuýt, vươn lên cao.
  • Cây của Phật Tổ vẫn sống sau 2.500 năm

    Cây của Phật Tổ vẫn sống sau 2.500 năm
    Phật Tổ Như Lai, hay Tất đạt đa Cồ Đàm theo tiếng Phạn, là người sáng lập Phật giáo. Ngài vốn là con trong một gia đình hoàng tộc thuộc dòng Thích ca thuộc Nepal ngày nay.
  • “Viagra tự nhiên” sắp cạn kiệt

    “Viagra tự nhiên” sắp cạn kiệt
    Từ nhiều thập kỷ nay, một loại nấm hiếm được coi là “Viagra tự nhiên” mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho những người dân nghèo Nepal sống dưới chân dãy núi Himalaya. Tuy nhiên, loại nấm chỉ mọc ở độ cao 3.500m đang ngày càng hiếm, và có nguy cơ biến mất.
  • Phát hiện loài gừng mới ở Việt Nam

    Phát hiện loài gừng mới ở Việt Nam
    Các nhà khoa học Việt Nam và Singapore vừa phát hiện và công bố một loài gừng mới, được tìm thấy ở Vườn Quốc gia Bến En (Thanh Hóa). TS Nguyễn Quốc Bình, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (Viện KH-CN Việt Nam) cho biết ngày 26/7.
  • Chết vì ồn ào khi "mây mưa"

    Chết vì ồn ào khi "mây mưa"
    Ruồi thường vẫy cánh liên tục và mạnh khi giao phối. Để tìm hiểu nguy cơ của ruồi khi làm “chuyện ấy”, Stefan Greif, một nhà khoa học của Viện Điểu học Max Planck tại Đức và các đồng nghiệp dùng camera để ghi hình chuyển động của 9.000 con ruồi tại một trang trại bò trong hơn 4 năm, Livescience đưa tin.
  • Cây nhiên liệu sinh học ở Cuba

    Cây nhiên liệu sinh học ở Cuba
    Các nhà khoa học Cuba ngày 16/7 đã công bố một loại cây có thể dùng để sản xuất nhiên liệu sinh học. Bấy lâu nay, cây Jatropha (hay còn gọi là cây cọc rào hay cây bã đậu) cho ra quả có hạt và được dùng để sản xuất dầu.
  • Loài hoa lan 70 năm mới nở 1 lần

    Loài hoa lan 70 năm mới nở 1 lần
    Loài hoa này được phát hiện năm 1940 nhưng gần như biến mất trong những năm gần đây. Các nhà khoa học sử dụng phương pháp cắt cành để nhân giống được 30 cây lan và trồng chúng tại một địa điểm bí mật trong tự nhiên.
  • Uganda lai tạo thành công giống chuối màu cà rốt

    Uganda lai tạo thành công giống chuối màu cà rốt
    Nhật báo Ngôi sao (The Star) của Nam Phi ngày 13/7 đưa tin các nhà khoa học Uganda đã đưa công nghệ sinh học tiến xa thêm một bước khi cấy ghép thành công loại chuối giàu vitamin A và sắt, gấp khoảng 4 lần so với chuối tự nhiên.
  • Phát triển giống cây cần sa mới ít gây nghiện

    Phát triển giống cây cần sa mới ít gây nghiện
    Như ta đã biết thì việc sử dụng cần sa trong y tế hiện nay trở nên khá phổ biến. Cần sa giúp giảm cơn đau cho những bệnh nhân bị ung thư, bệnh nhân mắc bệnh Parkinson, bệnh đa sơ cứng, dị ứng eczema hay bệnh vẩy nến... Những sản phẩm từ cần sa cũng đã được sử dụng chữa bệnh viêm khớp, thấp khớp, nó cũng giúp cho các bệnh nhân bị chứng động kinh.
  • Lá trà và những bí mật ít được nhắc đến

    Lá trà và những bí mật ít được nhắc đến
    Uống trà từ lâu đã trở thành một thói quen không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của nhiều người. Chúng ta có thể bắt gặp mọi người uống trà ở bất cứ thời gian nào trong ngày.
  • Cà chua “sạch” bảo vệ sức khỏe rất tốt

    Cà chua “sạch” bảo vệ sức khỏe rất tốt
    Nghiên cứu của Đại học Barcelona (Tây Ban Nha) phát hiện loại cà chua “tự nhiên” chứa nhiều chất chống ôxy hóa phòng ngừa bệnh tật hơn những loại trồng bằng phương pháp thông thường.
  • Thiên nhiên nổi loạn chống lại công nghệ sinh học

    Thiên nhiên nổi loạn chống lại công nghệ sinh học
    Năm 2003, tập đoàn công nghệ sinh học khổng lồ Monsanto đã phát triển một giống ngô biến đổi gene có khả năng kháng sâu đục rễ bằng cách dùng Protein Cry3Bb1, có nguồn gốc từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt), đưa vào mã di truyền của ngô. Các protein này được cho là có khả năng gây tử vong cho tất cả các loài sâu đục rễ.
  • Gene giúp tăng năng suất và chất lượng gạo

    Gene giúp tăng năng suất và chất lượng gạo
    Đầu tiên, các nhà khoa học tại Hàn lâm Viện Khoa học Xã hội (Trung Quốc) thực hiện nghiên cứu loại lúa Basmati từ Pakistan, một loại lúa gạo ngon nổi tiếng trên thế giới, và tìm thấy gene GW8 có ảnh hưởng lớn đến việc tăng chất lượng gạo. Gene GW8 còn có thể cải thiện cả hình dáng và màu sắc của hạt gạo.
  • Cây thế kỷ nở hoa hiếm hoi

    Cây thế kỷ nở hoa hiếm hoi
    Chủ nhân của khu vườn, ông Gerald Brantley đã đặt một biển chỉ dẫn để thu hút khách du lịch tới ngắm nhìn loài cây hiếm khi nở hoa. Dù không đến 100 năm, nhưng loài cây này cũng hiếm khi đơm hoa, thậm chí chúng có thể chết trước khi kịp ra hoa.
  • Điểm danh 7 loài hoa "nặng mùi" nhất thế giới

    Điểm danh 7 loài hoa "nặng mùi" nhất thế giới
    Giống như bắp cải chồn hôi ở phương Tây, bắp cải hôi phương Đông có tập quán sinh sống và phát triển trong các vùng đầm lầy. Vào mùa xuân, hoa bắp cải hôi phương Đông thường nở hoa và những bông hoa này dài tới 10cm, cao 15cm, phần mo hoa chuyển sang màu tím sẫm. Sau khi hoa nở, một vài lá hoa màu xanh s
  • Cây cối cũng có tai?

    Cây cối cũng có tai?
    Không chỉ có khả năng “ngửi” thấy mùi hóa chất và phản ứng với ánh sáng, các loài thực vật còn có thể nghe thấy các tiếng động xung quanh? Thực vật vốn cũng được biết đến với nhiều giác quan như động vật: có thể cảm nhận được mức độ thay đổi của ánh sáng cũng như “mùi” hóa chất trong không khí v&
  • Nắp ấm Thorel xuất hiện lại ở Việt Nam sau hơn 100 năm

    Nắp ấm Thorel xuất hiện lại ở Việt Nam sau hơn 100 năm
    Chuyến khảo sát phối hợp giữa Viện Sinh học Nhiệt đới và Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát cùng các nhà nghiên cứu đến từ Pháp và Anh, vào tháng 08/2011 đã xác nhận sự tồn tại của loài cây nắp ấm Thorel (Nepenthes thorelii Lecomte) ở Việt Nam sau một thời gian dài vắng bóng.