Nghiên cứu mới: Phát hiện lý do muỗi thích đốt vào da người
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Communications vừa cho thấy lý do thú vị khiến Aedes aegypti, một loài muỗi khá phổ biến, tìm được và đốt vào da người.
Đẻ hay trẻ? Nghịch lý tuổi thọ của những loài côn trùng xã hội
Tại sao kiến chúa, ong chúa, mối chúa có thể sống hàng chục năm, trong khi những con cái khác trong đàn sẽ chết chỉ sau vài tháng?
Phá dỡ trần nhà, nhóm người "choáng ngợp" trước những gì mình thấy bên trên!
Trên hòn đảo Kauai thuộc quần đảo Hawaii, một nhóm người đã phá dỡ trần nhà của một ngôi nhà theo phong cách cabin (nhà gỗ nhỏ).
Nổi gai ốc với chàng trai "người ong": 60.000 con "làm tổ" trên mặt vẫn không hề hấn gì
Được người địa phương gọi với biệt danh “bậc thầy thiên nhiên”, người thanh niên này đã coi những con ong là bạn thân của mình.
Các nhà khoa học phát hiện loại vi khuẩn phân hủy dầu thô
Các nhà khoa học tìm thấy một loại vi khuẩn có thể trực tiếp tiêu hóa dầu thô và tạo ra khí methane, giúp khai thác mỏ hiệu quả hơn.
Tìm thấy loại vi khuẩn đột biến giống tranh Van Gogh
Đàn vi khuẩn ăn thịt bám vào nhau theo vòng xoáy với màu vàng và xanh tương tự bức tranh “Đêm đầy sao” của danh họa người Hà Lan Vincent van Gogh.
Kinh hoàng phát hiện tổ ong 80.000 con ngay trong tường nhà
Gia đình ở Florida, Mỹ phát hoảng vì phát hiện tổ ong khổng lồ, chứa khoảng 80.000 con trong tường nhà tắm.
Hiện tượng chưa có lời giải: Cả đàn ong đang bay đột nhiên rớt xuống lộp bộp khi mất điện
Điều gì khiến chúng kích hoạt cơ chế hạ cánh khẩn cấp này?
Sau 8 tiếng, loại virus này sẽ chui vào não và nó sẽ trở thành bất tử
Có một loại virus mà 3,7 tỷ người (67%) tổng số người dưới 50 tuổi là người mang virus.
Tìm ra bí mật về bệnh thối đen trên rau vụ đông
Các nhà khoa học đã xác định được cách thức vi khuẩn gây bệnh thối đen tấn công ở cấp độ phân tử, làm tê liệt hệ thống miễn dịch của cây rau.
Sau cú chích của ong bắp cày, nhện biến thành "xác sống", phải kiếm ăn nuôi ấu trùng ong
Nhện hóa thành "zombie" ngay sau cú chích của ong bắp cày.
Phát hiện mới: Kiến "nôn" vào miệng nhau để hình thành quan hệ xã hội
Nghiên cứu mới cho thấy hành vi nôn vào miệng nhau của kiến không chỉ là để truyền thức ăn cho nhau mà còn là để hình thành quan hệ xã hội.
Ngay cả những con sâu bướm nhỏ và ham ăn cũng tác động lớn đến lượng phát thải carbon trên toàn cầu
Sự bùng phát của sâu bướm Lymantria dispar dispar và sâu bướm Malacasoma disstria xảy ra ít nhất 5 năm một lần tại các khu rừng ôn đới.