Vi khuẩn-côn trùng

  • Nhện khát máu chọn con mồi thế nào?

    Nhện khát máu chọn con mồi thế nào?
    Một nghiên cứu khoa học gần đây cho biết loài nhện nhảy khát máu ở miền đông châu Phi phát hiện ra những con muỗi mồi bằng việc quan sát râu của chúng. BBC cho hay nhóm các nhà khoa học tại trường Đại học Canterbury ở New Zealand đã sử dụng mẫu “muỗi lai Frankenstein” và kỹ xảo 3D để điều tra chế độ ăn của những con nhện nhảy khát máu này.
  • Kiến thông minh hơn người?

    Kiến thông minh hơn người?
    Kiến có khả năng giải các bài toán phức tạp, các nhà khoa học Australia tin như vậy. Nhờ thông tin, kiến tìm ra các lộ trình tối ưu trong mê lộ mà con người luôn luôn bị lạc. Người ta thả hàng chục con kiến vào một mạng lưới mê cung, gồm 64 hình lục giác. Bài toán tìm kiếm lối ra khỏi mê cung đối với con người chỉ là 1 trên
  • Kinh ngạc thuật ẩn thân của gián

    Kinh ngạc thuật ẩn thân của gián
    Phòng thí nghiệm robot tại Đại học California (Mỹ) sử dụng các máy quay phim tốc độ chậm để bí mật ghi lại mánh khoé lẩn trốn của gián. Họ nhận thấy, loài côn trùng này sử dụng hai chân sau để đu bám vào bên dưới rìa của một tấm ván nhanh đến mức mắt ngưới không thể thấy.
  • Nhện cực độc cắn chết người

    Nhện cực độc cắn chết người
    Giới truyền thông Ấn Độ đưa tin những con nhện độc xuất hiện trong làng Sadiya, bang Assam. Chúng có kích thước khá lớn và hình dáng giống nhện nhảy, song giới chuyên gia địa phương không hề biết chúng thuộc loài nào. Dân làng nói nhện độc cắn chết hai người và khiến hơn 10 người khác bị thương.
  • Cuộc chiến đấu với vi khuẩn ăn thịt người

    Cuộc chiến đấu với vi khuẩn ăn thịt người
    Aimee Copeland - một phụ nữ 24 tuổi sống tại thành phố Carrollton, bang Georgia, Mỹ - nhiễm một chủng vi khuẩn có khả năng gây chứng viêm cân hoại tử (Necrotizing Fasciitis), một dạng viêm mô liên cầu. Vi khuẩn xâm nhập vào các vết thương và phá hủy những mô xung quanh, AP cho biết.
  • Sâu đe dọa Thế vận hội London 2012

    Sâu đe dọa Thế vận hội London 2012
    Đường diễu hành của các đoàn vận động viên và khách về dự Olympic được che phủ bởi những cây sồi, mà trên những tán lá sồi đó là nơi một loại sâu độc làm tổ và sinh sống. Đây là loại sâu róm, mỗi con có tới 63.000 sợi lông có chứa chất độc.
  • Bướm chúa rừng hiếm thấy xuất hiện hàng ngàn con ở Sapa

    Bướm chúa rừng hiếm thấy xuất hiện hàng ngàn con ở Sapa
    Mấy chục năm buôn ba khắp các khu rừng nhưng đây là lần đầu tiên gặp cả ngàn con bướm nâu vàng, lớn bay rợp trời ở bãi cát ẩm ven suối, bãi bùn hay nơi có quả thối ven đường rừng tre trúc như ở bản Giàng Tả Chải, xã Tả Van, huyện Sa Pa, Lào Cai.
  • Kiến "bảo kê" cho cây ăn thịt

    Kiến "bảo kê" cho cây ăn thịt
    Cây nắp ấm ăn thịt Nepenthes bicalcarata sống ở những khu rừng bên đầm than bùn nghèo nàn dinh dưỡng trên đảo Borneo. Nó không phải là loài ăn thịt hiệu quả lắm. Chiếc lá hình nắp ấm của chúng thiếu các vách trơn cùng chất dịch dính, mềm dẻo và ăn mòn mạnh nên khó có thể bẫy mồi hiệu quả như họ hàng của chúng.
  • Đã có cách trị được nấm “thây ma”

    Đã có cách trị được nấm “thây ma”
    Theo báo cáo trên chuyên san PLoS ONE, nấm Ophiocordyceps sau khi chui được vào não kiến, sẽ điều khiển vật chủ cho đến lúc cơ thể bị hủy hoại. Kiến bị nhiễm loại nấm này thường bị nấm chọc thủng đầu từ trong ra ngoài, gây nên cái chết tức tưởi.
  • Bọ chét khủng long

    Bọ chét khủng long
    Để tấn công được khủng long, loài bọ chét cách đây 165 triệu năm cũng phải phát triển đến kích thước tương xứng với cơ thể đồ sộ của vật chủ. Theo báo cáo trên chuyên san Current Biology, các chuyên gia Trung Quốc tuyên bố đã phát hiện được loài bọ chét cổ nhất thế giới tại khu vực Nội Mông.
  • Phát hiện loài ong "liếm mồ hôi người để sống"

    Phát hiện loài ong "liếm mồ hôi người để sống"
    Các chuyên gia Mỹ vừa phát hiện một loài ong mới kiếm ăn theo cách hết sức bất thường tại thành phố New York: liếm mồ hôi người để sống. Một loài ong mới đang vi vu tại thành phố có biệt danh “quả táo lớn” của Mỹ. Loại côn trùng nhỏ xíu, cỡ bằng hạt mè, chủ yếu kiếm ăn trên mồ hôi người, theo nghĩa đen.
  • Tìm thấy cơ thể sống cổ xưa nhất trên thế giới

    Tìm thấy cơ thể sống cổ xưa nhất trên thế giới
    Sau hai thập kỷ nghiên cứu một loại vi sinh vật ăn tảo sống trong một hồ ở Na Uy, các nhà khoa học ngày 26/4 tuyên bố đây là một trong những cơ thể sống cổ xưa nhất trên thế giới và là họ hàng xa nhất của con người. Hãng tin AFP dẫn lời các nhà nghiên cứu nói rằng loại sinh vật đơn bào này tiến hóa khoảng 1 tỷ năm trước và kh&
  • Có 76 loại vi sinh vật "tấn công" trạm vũ trụ quốc tế

    Có 76 loại vi sinh vật "tấn công" trạm vũ trụ quốc tế
    Trên một diễn đàn khoa học diễn ra tại Mátxcơva, Nga ngày 23/4, Phó Viện trưởng Viện khoa học Nga Gennady Mesyats cho biết các nhà khoa học nước này đã phát hiện Trạm vũ trụ Quốc tế (ISS) đang bị nhiều loại vi sinh vật “tấn công". Ông Mesyats cho hay: "Trạm ISS đã phát hiện nhiều loại vi sinh vật có hại xâm nhập, những loại vi
  • Phát hiện loại vi khuẩn kháng hầu hết các loại kháng sinh

    Phát hiện loại vi khuẩn kháng hầu hết các loại kháng sinh
    Phát hiện này được công bố bởi các nhà nghiên cứu thuộc hai trường đại học McMaster và Arkon. Họ đã phát hiện ra các chủng vi khuẩn tồn tại trong hang động Lechuguilla chưa từng tiếp xúc với con người này đều có khả năng đề kháng tự nhiên với những loại thuốc kháng sinh đang được sử dụng.
  • Muỗi châu Á bành trướng khắp châu Âu

    Muỗi châu Á bành trướng khắp châu Âu
    Muỗi hổ châu Á (Aedes albopictus) là loài muỗi có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ở đông Nam Á. Chúng có thể truyền virus gây các bệnh sốt Tây sông Nile, sốt vàng da, viêm não Nhật Bản và nhiều bệnh khác.
  • Ong mật giúp tìm cách phục hồi bệnh nhân hôn mê

    Ong mật giúp tìm cách phục hồi bệnh nhân hôn mê
    Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học New Zealand vừa được công bố trên Kỷ yếu của Viện hàn lâm Quốc gia (NASP), những chú ong mật có thể là đầu mối để các nhà khoa học tìm ra liệu pháp giúp bệnh nhân phẫu thuật gây mê toàn thân sớm phục hồi về cảm giác vốn bị chững lại do tác động của thuốc mê.
  • Những kẻ gặm xác tàu Titanic

    Những kẻ gặm xác tàu Titanic
    Titanic, một trong những con tàu lớn nhất, sang trọng nhất song cũng có tuổi đời vô cùng ngắn ngủi trong lịch sử hàng hải. Vào ngày 14/4/1912, Titanic chìm xuống đáy Đại Tây Dương do đâm trúng một tảng băng lớn cách đảo Newfoundland của Canada khoảng 640km. 1.517 người đã chết trong vụ tai nạn.
  • Ong biết tự chữa bệnh

    Ong biết tự chữa bệnh
    Tác giả công trình nghiên cứu Michel Simone-Finstrom, Trường Đại hoc North Carolina (Mỹ) cho biết: Khi tại tổ ong xuất hiện loài nấm gây bệnh và có một số cá thể đã bị nhiễm, các ong thợ lập tức thay đổi nhiệm vụ: thay vì đi hút nhụy hoa về làm thành sáp, chúng hút về một loại nhựa cây có tác dụng chống nấm. Rõ ràng là ch&u
  • Những "bông hoa biết bay" của Việt Nam

    Những "bông hoa biết bay" của Việt Nam
    Côn trùng được ví như những “bông hoa biết bay” vì chúng thường có đôi cánh và cơ thể với màu sắc sặc sỡ. Trong tự nhiên đây là nhóm động vật có số lượng loài nhiều nhất trên trái đất.
  • Kiến "yêu" điên cuồng bạn tình sắp chết

    Kiến "yêu" điên cuồng bạn tình sắp chết
    Theo nhà nghiên cứu Walter Tschinkel tại Đại học bang Florida (Mỹ), “về quy luật tự nhiên, kiến chúa vẫn chưa chết hẳn, và chắc chắn rằng các tín hiệu hóa học mà nó gửi đi vẫn còn rất mạnh”.