Lý do bất ngờ khiến ruồi thích bám vào người dù không hút máu hay cắn thịt
Chúng ta có thể thấy ruồi ở rất nhiều nơi thế nhưng nhiều người thắc mắc tại sao chúng lại rất thích đậu vào người mà không hề hút máu hay cắn?
Muỗi "lũ" xâm chiếm Argentina, lây lan bệnh viêm não hiếm gặp
Theo bài viết trên tờ Le Monde, kể từ cuối tháng 12/2023, loài muỗi độc này đã xâm chiếm Argentina.
Bọ ngựa tử chiến nảy lửa với rết độc, cuộc chiến sinh tồn sẽ có cái kết ra sao?
Bọ ngựa và rết đều là hai loài côn trùng có khả năng săn mỗi đáng gờm. Nếu chúng đối đầu thì phần thắng sẽ nghiêng về bên nào?
Bí ẩn về những ấu trùng muỗi đột biến gene để có thể sống sót trong nước mặn!
Thông thường, ấu trùng muỗi sống ở vùng nước ngọt như sông, hồ và những nơi khác vì chúng cần nước để hoàn thành quá trình sinh trưởng và phát triển.
Sự thật gây sốc: Con mạt bụi nhà luôn ở xung quanh chúng ta
Khí hậu nóng ẩm là nơi rất lý tưởng cho mạt nhà sinh sống và phát triển. Do đó, tỷ lệ mẫn cảm và dị ứng với mạt bụi nhà ở Việt Nam rất cao.
Loài vật nghi tuyệt chủng hơn 100 năm bỗng "hồi sinh" ngoạn mục khiến các nhà khoa học vui mừng khôn xiết
Sự biến mất của loài vật này khiến các nhà khoa học từng vô cùng tiếc nuối.
Rệp giường đã tiến hóa đến mức nào để "xâm chiếm" thế giới?
Một trong những lý do dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ của rệp là do chúng đã phát triển khả năng kháng bất cứ loại hóa chất nào được sử dụng để xử lý chúng, ví dụ như DDT.
Phát hiện độc, lạ: Sâu cũng có "mạng Wi-Fi" để liên lạc từ xa
Các tế bào thần kinh trong sâu Caenorhabditis Elegans có hệ thống liên lạc tương tự như Wi-Fi.
Áo khoác làm từ vật liệu vi khuẩn
Các chuyên gia tận dụng rác thải trái cây để nuôi vi khuẩn và thu hoạch nanocellulose, sau đó chuyển tới xưởng thuộc da và hoàn thiện.
Vi khuẩn có thể biến đổi, sinh sản nhanh hơn khi đưa lên không gian?
Vi khuẩn được đưa vào môi trường vi trọng lực có khả năng lây lan nhanh hơn đáng kể so với vi khuẩn không bị biến đổi.
Bí ẩn về hình dạng cơ thể lạ kỳ của vi khuẩn biển sâu
Khi chúng ta nghĩ về vi sinh vật, điều chúng ta thường nghĩ đến là những sinh vật nhỏ bé, vô hình. Tuy nhiên, cộng đồng khoa học gần đây đã có một khám phá đáng kinh ngạc.
Virus đầu tiên được giới khoa học phát hiện là gì?
Các virus đã tồn tại hàng tỷ năm nhưng mới được mô tả khoa học khoảng cuối thế kỷ 19, trong đó virus đầu tiên là virus khảm thuốc lá.
Nhà khoa học cảnh báo về mối nguy đáng sợ từ virus "ngủ đông" 50.000 năm
Những khám phá của ông Jean-Michel Claverie làm sáng tỏ thực tế nghiệt ngã về sự nóng lên toàn cầu khi nó làm tan băng tầng đất vốn bị đóng băng trong nhiều thiên niên kỷ.