Các tuyến phòng thủ khi một tiểu hành tinh gây nguy hiểm cho Trái đất

Sức tàn phá của thiên thạch hay tiểu hành tinh đã không còn quá xa lạ đối với lịch sử hình thành của Trái đất.

Một thiên thạch có đường kính cỡ vài chục mét sẽ phát sáng tuyệt đẹp và cháy rụi khi xuyên qua tầng khí quyển của Trái đất. Nhưng thiên thạch có kính thước trên 2km có thể gây ra thảm họa, chẳng hạn một khối đá có đường kính 1km khi rơi xuống mặt đất sẽ xóa sạch cả một thành phố. Trong lịch sử tồn tại hàng tỷ năm, Trái đất chúng ta đã từng hứng chịu những cơn tàn phá nặng nề với không ít những dấu vết còn để lại đây đó.

Một số vụ va chạm điển hình của thiên thạch với Trái đất chúng ta tính theo thứ tự thời gian có thể liệt kê sau đây: Hố thiên thạch Vredefort Dome (2 tỷ năm trước), Tuyệt diệt loài khủng long (65 triệu năm trước), Thiên thạch Hoba (80.000 năm trước), Hố thiên thạch Barringer (50.000 năm trước) và Thiên thạch Tunguska (100 năm trước).

Vậy có khi nào trong tương lai sẽ có một tiểu hành tinh lớn xóa sổ sự sống trên Trái đất một lần nữa. Câu trả lời là có, chỉ là vấn đề thời gian thôi. Và nhân loại không thể khoanh tay đứng nhìn nên văn minh của mình tan biến chỉ vì một viên đá ngoài không gian được.

Infographic sau đây sẽ cho chúng ta biết các tuyến phòng thủ của Trái đất để phá hủy hay làm lệch quỹ đạo của các tiểu hành tinh nguy hiểm. Mời các bạn theo dõi!










Cập nhật: 31/12/2021 Theo Batoro-Tinh-Tế
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video