Cận cảnh ngôi sao được cho là có người ngoài hành tinh sống

Ngôi sao có tên là Tabby, còn được gọi là KIC 8462852 nằm cách Trái đất 1.400 năm ánh sáng.

Theo RT ngày 6/10, ngôi sao trên là Tabby, còn được gọi là KIC 8462852 nằm cách Trái đất 1.400 năm ánh sáng và hình ảnh sao mờ đi khi tốc độ quay nhanh hơn các ngôi sao khác, một số chuyên gia gợi ý là dấu hiệu của những người ngoài hành tinh khai thác năng lượng của sao.


Sao Tabby bị mờ đi do các bụi.


Các nhà khoa học tin sắp giải được bí mật ở sao.


Các nghiên cứu trước đó cho rằng, sao mờ đi do các thiết bị của người ngoài hành tinh hút mất năng lượng.


Tạo ra một hình cầu ảo Dyson sẽ là một thách thức kỹ thuật đáng kinh ngạc nhưng nó được coi là khả thi hơn nhiều so với việc bao quanh một ngôi sao bằng một hình cầu cứng nhắc.

Nhưng nghiên cứu mới đang xem xét lại điều này. Hiện nay, sao ngày càng mờ đi, độ sáng giảm 20%. Các nhà khoa học cho rằng, người ngoài hành tinh thường dùng vệ tinh, phi thuyền lớn hút năng lượng ngôi sao- được biết đến như là một hình cầu Dyson, song nhiều giả thuyết khác bác bỏ điều này.

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng tỉ lệ mờ của ngôi sao Tabby khác biệt đáng kể giữa tia cực tím và tia hồng ngoại, cho thấy "màn hình bụi vi mô" là nguyên nhân của sự mờ không đều này.

Các nhà nghiên cứu thu thập dữ liệu quan sát từ ngôi sao Tabby từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 3 năm 2017 từ hai kính thiên văn của Cơ quan không ian Mỹ (NASA) - Swift, đo tia X-quang cùng tia UV ( hồng ngoại), và Spitzer, đo các vật thể trong hồng ngoại.

Cập nhật: 09/10/2017 Theo Tiền Phong
Danh mục

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Công nghệ mới

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video