Không riêng gì sao lớn, sao lùn cổ cũng có vành đĩa khí bụi

Một phát hiện mới cho thấy sự phát triển, tiến hóa của các ngôi sao không chỉ tồn tại theo một quy tắc bắt buộc nào.


Khối bụi này theo thời gian sẽ va chạm, hợp lại với nhau thành sỏi, sỏi hợp thành đá.

Từ trước đến nay, nhiều thuyết vũ trụ chỉ ra rằng, chỉ có những ngôi sao lớn, hành tinh có kích thước, khối lượng lớn mới có các vành đĩa mây khí bụi bao vây từ lúc hạ sinh cho tới khi hoạt động trưởng thành. Tuy nhiên, điều này đã thay đổi sau khi những ngôi sao lùn nâu cổ được phát hiện.

Được biết, hai ngôi sao lùn nâu này có kích thước, khối lượng nhỏ, chỉ bắng 1/13 - 1/18 lần sao Mộc và ước tính đã 45 triệu năm tuổi. Nhưng điều đặc biệt là chúng cũng có cấu trúc vành đĩa tương tự như các ngôi sao anh chị khổng lồ khác.

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Montreal và Viện Carnegie ở Washington phát hiện có nhiều khối bụi có khối lượng thấp nằm trong vành đĩa này 2 ngôi sao lùn này.

Theo phỏng đoán, khối bụi này theo thời gian sẽ va chạm, hợp lại với nhau thành sỏi, sỏi hợp thành đá, đá hợp với nhau thành các khối đá, cùng với năng lượng, mây khí bụi chuẩn bị cho hai ngôi sao lùn nâu này phát triển thành hành tinh.

Cập nhật: 08/10/2016 Theo kienthuc
Danh mục

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Công nghệ mới

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video