Những tảng đá 3,8 tỷ năm tuổi có thể mang theo nguồn gốc của sự sống

Một nhóm các nhà khoa học bao gồm tiến sĩ Dominic Papineau đến từ Đại học London đã đưa ra những phỏng đoán mới.

Các hạt carbon graphit được cho bị mắc kẹt trong lớp đá trầm tích lâu đời, một số trong đó có hơn 3,8 tỷ năm tuổi.


Các nhà khoa học đang hi vọng sẽ tìm ra nguồn gốc của sự sống trong những căn cứ mới.

Bên cạnh đó, 10 trường hợp đã được tìm thấy liên quan đến apatit, một thành phần của răng và xương cũng có thể có nguồn gốc phi sinh học.

Trong một bài báo được công bố trên Tạp chí của Hiệp hội Địa chất, nhà nghiên cứu Papineau chứng minh dấu vết của sự sống có thể tồn tại trong dạng tương tự. Ông đã sử dụng các yếu tố tạo sắt dải từ Michigan, ít hơn một nửa so với ở Greenland.

Hình dạng trong các tảng đá Michigan cho thấy chúng từng giữ sự sống, nhưng chúng đã trải qua nhiệt độ ít nhất là 550ºC. Tuy nhiên, các hạt carbon graphit trong các loại đá này đã hình thành các mạng mở rộng có chứa các dấu hiệu hóa học và sự sống.

Nếu những thứ này có thể tồn tại ở nhiệt độ và áp lực như vậy, không có lý do gì để nghĩ rằng chúng sẽ không vượt qua được 2 tỷ năm nữa.

“Nếu sao Hỏa từng lưu giữ sự sống, các dấu vết mà nó để lại có thể sẽ giống với những thứ này. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với cách chúng ta xác định nguồn gốc của carbon trong các mẫu đá ngoài hành tinh được lấy về từ nơi khác trong hệ Mặt Trời, nhà nghiên cứu Papineau tuyên bố.

Cập nhật: 17/04/2019 Theo Dân Trí
Danh mục

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Công nghệ mới

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video